Bài giảng Stem Tin học Lớp 9 - Bài 7: Tin học và xã hội

- Tin học có một vai trò to lớn trong sự phát triển xã hội.

- Tin học có nhiều ứng dụng trong đời sống như: công tác văn phòng, thiết kế, điều khiển học, quản lí kinh doanh, điều hành xã hội …

Lợi ích của tin học mang lại:

- Tin học được ứng dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Sự phát triển các mạng máy tính, đặc biệt là internet, làm cho việc ứng dụng tin học ngày càng phổ biến.

- Ứng dụng tin học giúp tăng hiệu quả sản xuất, cung cấp nhiều dịch vụ.

 

ppt 33 trang minhdo 05/06/2023 4620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Tin học Lớp 9 - Bài 7: Tin học và xã hội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_tin_hoc_lop_9_bai_7_tin_hoc_va_xa_hoi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Stem Tin học Lớp 9 - Bài 7: Tin học và xã hội

  1.  Câu 1: Virus máy tính là gì? Hãy nêu tác hại của virus máy tính ? - Virus máy tính là những chương trình, đoạn chương trình có khả năng tự sao chép (nhân bản) chính nó từ đối tượng bị lây nhiễm này sang đối tượng khác mỗi khi đối tượng bị lây nhiễm (vật mang virus) được kích hoạt. - Tác hại của virus máy tính: + Phá hủy dữ liệu + Phá hủy hệ thống + Đánh cắp dữ liệu + Mã hoá dữ liệu để tống tiền + Gây khó chịu cho người khác + Tiêu tốn tài nguyên hệ thống 1 Tổ tin THCS Phương Đình
  2.  Câu 2: Hãy kể tên các con đường lây lan của Virus máy tính là gì? - Các con đường lây lan của virus máy tính: - Qua việc sao chép file đã bị nhiễm Virus. - Qua các thiết bị nhớ di động. - Qua các phần mềm bẻ khóa, các phần mềm sao chép lậu. - Qua mạng nội bộ, mạng Internet, đặc biệt là thư điện tử. - Qua các “lỗ hổng” của phần mềm. 2 Tổ tin THCS Phương Đình
  3.  Câu 3: Nêu các cách phòng tránh Virus máy tính ? Nguyên tắc chung cơ bản nhất là: Luôn cảnh giác và ngăn chặn virus trên chính những đường lây lan của chúng. 1. Hạn chế sao chép không cần thiết, không chạy các chương trình tải từ Internet hoặc sao chép từ máy khác khi chưa đủ tin cậy. 2. Không mở những file gửi kèm trong thư điện tử khi không rõ nguồn gốc. 3. Không truy cập các trang web có nội dung không lành mạnh 4. Thường xuyên cập nhật bản vá lỗi cho các phần mềm, kể cả hệ điều hành. 5. Định kì sao lưu dữ liệu để có thể khôi phục khi bị Virus phá hoại. 6. Định kì quét và diệt Virus bằng các phần mềm diệt Virus. 3 Tổ tin THCS Phương Đình
  4. BAØI 7 TIN HOÏC VAØ XAÕ HOÄI  1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại 2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa. 3. Con người trong xã hội tin học hóa. 4 Tổ tin THCS Phương Đình
  5. BAØI 7 TIN HOÏC VAØ XAÕ HOÄI  1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại Dùng máy tính để thiết kế công trình 5 côngTổ tin tác THCS văn Phương phòng Đình
  6. 1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại  Các phần mềm quản lý kinh doanh Trung tâm điều khiển tàu vũ trụ Na Sa Tính tiền bằng mã vạch thông qua máy tính 6 Tổ tin THCS Phương Đình
  7. 1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại  Quản lý hồ sơ Kiểm tra chất lượng hàng hóa Điều hành giao thông bằng hệ thống tín hiện đèn báo thông qua máy tính 7 Tổ tin THCS Phương Đình
  8. 1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại  HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ 8 Tổ tin THCS Phương Đình
  9. 1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại  - Tin học có một vai trò to lớn trong sự phát triển xã hội. - Tin học có nhiều ứng dụng trong đời sống như: công tác văn phòng, thiết kế, điều khiển học, quản lí kinh doanh, điều hành xã hội a/ Lợi ích của tin họcTin mang học đãlại: được ứng dụng trong những lĩnh vực nào của đời sống xã hội ? 9 Tổ tin THCS Phương Đình
  10. 1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại  a/ Lợi ích của tin học mang lại: 10 Tổ tin THCS Phương Đình
  11. 1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại  a/ Lợi ích của tin học mang lại: Điều khiển tự động hóa có mặt Tự động hóa quá trình sản xuất trong sản xuất 11 Tổ tin THCS Phương Đình
  12. 1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại  a/ Lợi ích của tin học mang lại: Truyền hình qua mạng Nhờ mạng Internet có thể tìm hiểu kiến thức và trao đổi thông tin Điện thoại qua mạng hay chia sẻ dữ liệuTrưng một bàycách và nhanh bán máy chóng tính qua mạng 12 Tổ tin THCS Phương Đình
  13. 1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại  a/ Lợi ích của tin học mang lại: - Tin học được ứng dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. SựEmphát hãy chotriển biếtcác nhữngmạng lợimáy tính, đặc biệt là internet,íchlàm màcho tin việchọc ứngmangdụng lại chotin học ngày càng phổ biến. cuộc sống ? - Ứng dụng tin học giúp tăng hiệu quả sản xuất, cung cấp nhiều dịch vụ. b/ Tác động của tin học đối với xã hội: b1. Mặt tích cực của tin học đối với xã hội: 13 Tổ tin THCS Phương Đình
  14. 1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại  b/ Tác động của tin học đối với xã hội: b1. Mặt tích cực của tin học đối với xã hội: NHÀ GA TOKYO HệHàngthống phuntrăm chuyếnnước tự tàu động chạy tạiqua nhà nhà máy ga được xi măng điều Hoàngkhiển Thạch bởi hệ thống tin học hiện đại 14 Tổ tin THCS Phương Đình
  15. 1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại  b/ Tác động của tin học đối với xã hội: b1. Mặt tích cực của tin học đối với xã hội: THÁP EIFFEL Hệ thống ánh sáng và phun nước được điều khiển bằng máy tính Dây chuyền lắp ráp ô tô được điều khiển tự Hệ thống đèn ở Hồng kông động bằng máy tính 15 Tổ tin THCS Phương Đình
  16. 1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại  b/ Tác động của tin học đối với xã hội: b1. Mặt tích cực của tin học đối với xã hội: - Sự phát triển của tin học cũng làm thay đổi nhận thức và cách tổ chức, vận hànhTin cáchọc ho đãạt đgópộng phầnxã hội. thay đổi những gì trong xã hội hiện nay ? 16 Tổ tin THCS Phương Đình
  17. 1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại  b/ Tác động của tin học đối với xã hội: b1. Mặt tích cực của tin học đối với xã hội: - Làm thay đổi phong cách sống của con người trong các lĩnh vực: truyền thông, mua săm, giải trí 17 Tổ tin THCS Phương Đình
  18. 1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại  b/ Tác động của tin học đối với xã hội: b1. Mặt tích cực của tin học đối với xã hội: - Góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của hầu hết các lĩnh vực khoa học công nghệ cũng như khoa học xã hội. 18 Tổ tin THCS Phương Đình
  19. 1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại  b1. Mặt tích cực của tin học đối với xã hội: Tin học và máy tính ngày nay đã thật sự trở thành động lực và lực lượng sản xuất, góp phần phát triển kinh tế, xã hội. Tin học cũng có các mặt trái của nó ảnh hưởng đến xã hội: Bạo lực, suy thoái đạo đức, trộm cắp, cướp giật b2. Mặt trái của tin học đối với xã hội: 19 Tổ tin THCS Phương Đình
  20. 1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại  b/ Tác động của tin học đối với xã hội: b2. Mặt trái của tin học đối với xã hội: Dùng Internet để cá độ bóng đá Dùng Internet để chơi game online 20 Tổ tin THCS Phương Đình
  21. 1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại  b/ Tác động của tin học đối với xã hội: b2. Mặt trái của tin học đối với xã hội: Tình trạng nghiện game hiện nay 21 Tổ tin THCS Phương Đình
  22.  Câu 1. Haõy cho bieát caùc lôïi ích cuûa tin hoïc vaø maùy tính ñem laïi cho con ngöôøi? - Tin học được ứng dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Sự phát triển các mạng máy tính, đặc biệt là internet, làm cho việc ứng dụng tin học ngày càng phổ biến. - Ứng dụng tin học giúp tăng hiệu quả sản xuất, cung cấp nhiều dịch vụ. Câu 2. Hãy nêu các tác động tích cực của tin học đối với xã hội ? - Sự phát triển của tin học cũng làm thay đổi nhận thức và cách tổ chức, vận hành các hoạt động xã hội. - Làm thay đổi phong cách sống của con người trong các lĩnh vực: truyền thông, mua săm, giải trí - Góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của hầu hết các lĩnh vực khoa học công nghệ cũng như khoa học xã hội. 22 Tổ tin THCS Phương Đình
  23. BAØI 7 TIN HOÏC VAØ XAÕ HOÄI  2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa. 3. Con người trong xã hội tin học hóa. 23 Tổ tin THCS Phương Đình
  24. 2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa: a/ Tin học và kinh tế tri thức:  Thông qua tin học, Tri thức máy tính và mạng nhân loại E B Internet ThÕ giíi tù nhiªn Phục vụ xã hội C D Tin học và máy tính là cơ sở của sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tri thức b/ Xã hội tin học hóa: 24 Tổ tin THCS Phương Đình
  25. 2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa: b/ Xã hội tin học hóa:  Để tồn tại được trong xã hội phát triển hiện nay, thì mọi người cần phải biết tin học 25 Tổ tin THCS Phương Đình
  26. 2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa: b/ Xã hội tin học hóa:  Là xã hội mà mọi hoạt động được điều hành bởi máy tính. Năng suất lao động tăng, giảm sức lao động chân tay Xã hội hóa tin học là gì ? 3. Con người trong xã hội tin học hóa. 26 Tổ tin THCS Phương Đình
  27. 3. Con người trong xã hội tin học hóa.  Theo em, con người trong xã hội tin học hóa cần phải làm gì ? - Có ý thức bảo vệ thông tin và các nguồn tài nguyên mang thông tin. - Có trách nhiệm với mỗi thông tin đưa lên mạng internet. - Xây dựng phong cách sống khoa học, có đạo đức và văn hóa ứng xử trên internet, có ý thức tuân thủ pháp luật. 27 Tổ tin THCS Phương Đình
  28. GHI NHỚ  + Ngày nay tin học và máy tính đã thật sự trở thành động lực cho sự phát triển xã hội. + Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào tri thức, trên cơ sở ứng dụng tin học và máy tính. + Cần có ý thức bảo vệ thông tin và các nguồn tài nguyên mang thông tin, tài sản chung của mọi người, của toàn xã hội. Cần có trách nhiệm đối với mỗi thông tin đưa lên mạng internet. 28 Tổ tin THCS Phương Đình
  29.  Bài tập1: Điền cụm từ thích hợp vào ô trống ( ) trong các câu dưới đây để có phát biểu đúng về tác động của tin học đối với xã hội. tăng hiệu quả nhận thức tổ chức vận hành phát triển phong cách sống a/ Ứng dụng tin học giúp ? sản xuất, cung cấp dịch vụ và quản lí. b/ Tin học làm thay đổi ? và cách ? ? các hoạt động xã hội. c/ Tin học đã góp phần thay đổi ? của con người. d/ Tin học và máy tính góp phần thúc đẩy sự ? mạnh 29 mẽ của các lĩnh vực khoa học.Tổ tin THCS Phương Đình
  30.  Bài tập 2: Nêu một số ví dụ về việc tin học cũng đã góp phần thay đổi phong cách sống của con người. + Điện thoại di động được cài đặt các phần mềm “thông minh” giúp con người thay đổi cách thức liên lạc và trao đổi thông tin, không phụ thuộc vị trí địa lý. + Mạng máy tính và thư điện tử đã thay đổi cách thức trao đổi qua thư bưu điện. + Cách thức mua hàng qua Internet ngày càng phổ biến, thay thế một phần cách thức mua bán truyền thống. + Các thiết bị gia đình như tivi, máy giặt, truyền hình cáp đã thay đổi cách thức giải trí và thực hiện công việc trong gia đình. 30 Tổ tin THCS Phương Đình
  31.  Bài tập 3: Cũng như các công cụ khác, tin học chỉ mang lại lợi ích cho con người khi được sử dụng một cách hợp lí và đúng mục đích. Trong những hoạt động dưới đây, hoạt động nào đáng được phê phán và không nên thực hiện ? Phê phánA Dành nhiều thời gian để chơi những trò chơi hấp dẫn trên máy tính PhátB huy Tham gia Câu lạc bộ Tin học trên mạng. Phê phánC Quá đam mê trò chơi trực tuyến trên mạng (chat), tham gia câu lạc bộ ảo và xa rời cuộc sống thực. Phê phánD Đưa thông tin và hình ảnh không trung thực lên Internet. PhátE huy Sử dụng máy tính để học ngoại ngữ. 31 Tổ tin THCS Phương Đình
  32.  Bài tập 4: Điền cụm từ thích hợp vào ô trống ( ) trong các câu dưới đây để có phát biểu đúng về nền kinh tế tri thức. xã hội tin học hóa tri thức hệ thống tin học mạng máy tính Tin học và máy tính của cải vật chất và tinh thần a/ Trong nền kinh tế tri thức, ?1 là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra ?2 của xã hội b/ Để phát triển nền kinh tế tri thức, việc cần thiết là xây dựng và phát triển ?3 . c/ Các hoạt động chính của xã hội tin học hóa được điều hành với sự ?4 hỗ trợ của các và các ?5 ?6 32 d/ . là cơ sở của sựTổ ratin đờiTHCS và Phương phát Đình triển của nền kinh tế tri thức.
  33.  Bài tập 5: Khi mua phàn mềm có bản quyền, em có lợi gì ? ĐúngA Có tài liệu chính thức hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm. Vi phạmB Có thể sao chép phần mềm và bán lại cho người khác. ĐúngC Có thể nhận được các hỗ trợ kĩ thuật từ những người phát triển phần mềm. ĐúngD Sử dụng hết các tính năng của phần mềm, không bị hạn chế như những bản dùng thử. Vì hành động sao chép phần mềm và bán lại cho người khác để hưởng lợi là vi phạm luật bản quyền. 33 Tổ tin THCS Phương Đình