Bài giảng Stem Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 24: Âm nhạc thường thức "Hát bè"

I – Ôn tập bài hát : Nổi trống lên các bạn ơi!

* Bài hát viết ở giọng la thứ

* Bài hát gồm hai đoạn, giai điệu vui tươi, sôi nổi.

* Nội dung : Từ truyền thuyết bà mẹ Âu Cơ sinh ra trăm trứng, nở ra một trăm người con, nhạc sĩ Phạm Tuyên đã viết bài : “Nổi trống lên các bạn ơi!” ngợi ca tình đoàn kết của 54 dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Tất cả đang sát vai bên nhau để bảo vệ xây dựng đất nước hoà bình và phát triển.

II – Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6

III– Âm nhạc thường thức : Hát bè

1 – Hát bè là gì ?

-Dạng hợp ca có từ hai người trở lên ; mỗi người hát mỗi giọng khác nhau , trầm hoặc bổng hay trung bình .

- Giọng hát của các bè có lúc tiết tấu giống nhau, có lúc khác nhau nhưng phải hoà quyện chặt chẽ với nhau để tạo nên những âm thanh đầy đặn nhiều màu vẻ.

ppt 18 trang minhdo 17/02/2023 10540
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Stem Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 24: Âm nhạc thường thức "Hát bè"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_am_nhac_lop_8_tiet_24_am_nhac_thuong_thuc_hat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Stem Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 24: Âm nhạc thường thức "Hát bè"

  1. Nét nhạc: Hoà tiếng ca theo nhịp trống ngân vang. Trong tình thương bao la của mẹ Việt Nam! 2
  2. I – Ôn tập bài hát : Nổi trống lên các bạn ơi! * Bài hát viết ở giọng la thứ * Bài hát gồm hai đoạn, giai điệu vui tươi, sôi nổi. * Nội dung : Từ truyền thuyết bà mẹ Âu Cơ sinh ra trăm trứng, nở ra một trăm người con, nhạc sĩ Phạm Tuyên đã viết bài : “Nổi trống lên các bạn ơi!” ngợi ca tình đoàn kết của 54 dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Tất cả đang sát vai bên nhau để bảo vệ xây dựng đất nước hoà bình và phát triển. 3
  3. NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI! Sôi nổi – Hơi nhanh Nhạc và lời Phạm Tuyên 4
  4. I – Ôn tập bài hát : Nổi trống lên các bạn ơi Nhạc: Trương Quang Lục II – Ôn tậpNhịp Tập nhàng đọc nhạc: TĐN số 6 Lời dựa thơ Liên Xô 5
  5. - Nhịp: 6 8 Có 6 phách trong một ô nhịp, phách 1 và 4 mạnh - Giọng: Đô trưởng. 6
  6. I – Ôn tập bài hát : Nổi trống lên các bạn ơi! II – Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6 III– Âm nhạc thường thức : Hát bè 1 – Hát bè là gì ? - Dạng hợp ca có từ hai người trở lên ; mỗi người hát mỗi giọng khác nhau , trầm hoặc bổng hay trung bình . - Giọng hát của các bè có lúc tiết tấu giống nhau, có lúc khác nhau nhưng phải hoà quyện chặt chẽ với nhau để tạo nên những âm thanh đầy đặn nhiều màu vẻ. 9
  7. I – Ôn tập bài hát : Nổi trống lên các bạn ơi! II – Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6 III – Âm nhạc thường thức : Hát bè 1 – Hát bè gì ? 2 – Các kiểu hát bè - Có hai kiểu: Hát bè hoà âm và hát bè phức điệu : a-Hát bè hòa âm: là các bè cách nhau một quãng 3. 10
  8. I – Ôn tập bài hát : Nổi trống lên các bạn ơi! II – Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6 III – Âm nhạc thường thức : Hát bè 11
  9. I – Ôn tập bài hát : Nổi trống lên các bạn ơi! II – Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6 III – Âm nhạc thường thức : Hát bè 1 – Hát bè gì ? 2 – Các kiểu hát bè a-Hát bè hòa âm: b-Hát bè phức điệu: ( Hát đuổi) là hai nhóm hoặc hai người hát cùng hoặc khác lời ca, không trùng nhau về trường độ, cao độ; nhóm hát trước, nhóm hát sau hoặc người hát trước, người hát sau. 12
  10. ThÓ hiÖn h¸t víi h×nh thøc h¸t ®uæi( ca- Hai bè kiểu hát đuổi (ca nông) Nh¹c : Ph¸p n«ng) Bài hát: Hành khúc tới trường Lêi ViÖt: Phan TrÇn B¶ng Hµnh khóc tíi tr•êng Lª Minh Ch©u 13
  11. I – Ôn tập bài hát : Nổi trống lên các bạn ơi! II – Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6 III – Âm nhạc thường thức : Hát bè * Các loại giọng hát: + Giọng nữ cao + Giọng nam cao + Giọng nữ trung + Giọng nam trung + Giọng nữ trầm + Giọng nam trầm * Các kiểu hợp xướng: + Hợp xướng giọng nữ + Hợp xướng giọng nam và nữ + Hợp xướng giọng nam + Hợp xướng thiếu14 nhi
  12. I – Ôn tập bài hát : Nổi trống lên các bạn ơi! II – Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6 III – Âm nhạc thường thức : Hát bè 15
  13. 1 S Á U T Á M 2 B A O L A 3 H O À Â M 4 H Á T Đ U Ô Ỉ 5 B È C H Í N H ÁH BÁ TT HB ÈÈ 2, 4,5,Điền3 Điền,Nghệ Nghệ từ từ thuật cònthíchthuật1, Bài thiếu hợpbiểu hát TĐN vào trongbèdiễn số dấu, hai 6nhóm dấu chođược bè hát hátnội choviết cách dungtrước ởcâu nhịp câunhau hát, nhóm sau gì sau1 ? : : hát sau còn được gọi là hát gì ? “Trongquãng“Trong biểu 3 tìnhđược diễn thương bè gọi phụ là baokiểu củagiờ hát cùngmẹ gì Việt ?hỗ trợ Nam” cho ” 16
  14. NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI! Sôi nổi – Hơi nhanh Nhạc và lời Phạm Tuyên 17
  15. DẶN DÒ - Tiếp tục ôn tập bài hát và bài TĐN. Đọc bài đọc thêm Hợp xướng. - Hệ thống hóa nội dung, chương trình HKII ( từ tiết 19 - 24) để tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. 18