Bài giảng Stem Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 21: Âm nhạc thường thức "Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu"
1. Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân
2. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5:
3. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu
Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn
- Ông sinh ngày 10 – 3 – 1929, quê ở Hà Nội.
Ông vừa là nhạc sĩ, vừa là họa sĩ. Nghệ sĩ ưu tú
- Ông tham gia cách mạng từ tháng 8 – 1945.
- Tác phẩm nổi tiếng: Quê em; Biết ơn Võ Thị
Sáu; Noi gương Lí Tự Trọng; Nguyễn Viết Xuân
cả nước yêu thương; Khâu áo gởi người chiến sĩ…
- Một số tác phẩm nhạc nhẹ: Tình em biển cả; Chiều trên bến cảng, Hà Nội - một trái tim hồng…
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Stem Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 21: Âm nhạc thường thức "Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_stem_am_nhac_lop_8_tiet_21_am_nhac_thuong_thuc_nha.ppt
Nội dung text: Bài giảng Stem Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 21: Âm nhạc thường thức "Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu"
- Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5 Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu
- Tiết 21: Ôn tập bài hát – Ôn tập TĐN số 5 – Âm nhạc thường thức 1. Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân Nhạc Môza Phỏng dịch lời Việt: Tô Hải
- Khát vọng mùa xuân Nhạc: Mô za Phỏng dịch lời Việt: Tô Hải
- Tiết 21: Ôn tập bài hát – Ôn tập TĐN số 5 – Âm nhạc thường thức 1. Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân 2. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5: Làng tôi (Trích)
- LUYỆN THANH Gam Đô trưởng:
- LÀNG TÔI (Trích)
- Tiết 21: Ôn tập bài hát – Ôn tập TĐN số 5 – Âm nhạc thường thức 1. Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân 2. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5: 3. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu
- Tiết 21: Ôn tập bài hát – Ôn tập TĐN số 5 – Âm nhạc thường thức 3. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu a. Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn - Ông sinh ngày 10 – 3 – 1929, quê ở Hà Nội. Ông vừa là nhạc sĩ, vừa là họa sĩ. Nghệ sĩ ưu tú - Ông tham gia cách mạng từ tháng 8 – 1945. - Tác phẩm nổi tiếng: Quê em; Biết ơn Võ Thị Sáu; Noi gương Lí Tự Trọng; Nguyễn Viết Xuân cả nước yêu thương; Khâu áo gởi người chiến sĩ - Một số tác phẩm nhạc nhẹ: Tình em biển cả; Chiều trên bến cảng, Hà Nội - một trái tim hồng
- Tiết 21: Ôn tập bài hát – Ôn tập TĐN số 5 – Âm nhạc thường thức 3. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu a. Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn - Tính chất âm nhạc phóng khoáng, tươi trẻ và đậm chất trữ tình mềm mại, sâu sắc. - Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học – Nghệ thuật.
- Tiết 21: Ôn tập bài hát – Ôn tập TĐN số 5 – Âm nhạc thường thức Một số tác phẩm của nhạc sĩ Nguyễn ĐứcToàn. Bài hát: Quê em( Quê em miền trung du)
- Tiết 21: Ôn tập bài hát – Ôn tập TĐN số 5 – Âm nhạc thường thức Bài hát: Nguyễn Viết Xuân cả nước yêu thương
- Tiết 21: Ôn tập bài hát – Ôn tập TĐN số 5 – Âm nhạc thường thức Bài hát: Đảng là cuộc sống của tôi
- Tiết 21: Ôn tập bài hát – Ôn tập TĐN số 5 – Âm nhạc thường thức Bài hát: Chú mèo con
- Tiết 21: Ôn tập bài hát – Ôn tập TĐN số 5 – Âm nhạc thường thức 3. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu a. Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn b. Bài hát: Biết ơn Võ Thị sáu. - Bài hát ra đời năm 1958, khi đất nước còn chia cắt làm hai miền - Bài gồm 3 đoạn, đoạn 1 và đoạn 3 âm nhạc giống nhau - Với giai điệu nhẹ nhàng, mềm mại, tác phẩm gây xúc động cho người nghe về tấm gương hi sinh anh dũng của người con gái trẻ tuổi, quyết không khuất phục trước mũi súng quân thù.
- Tiết 21: Ôn tập bài hát – Ôn tập TĐN số 5 – Âm nhạc thường thức Bài hát: Biết ơn Võ Thị Sáu
- Tiết 21: Ôn tập bài hát – Ôn tập TĐN số Âm nhạc thường thức *HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: *Đối với tiết này: -Học thuộc bài : Khát vọng mùa xuân và bài TĐN số 5 kết hợp vỗ phách, đánh nhịp. *Đối với tiết sau: - Xem trước tiết 22.