Bài giảng Stem Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 13: Âm nhạc thường thức "Một số nhạc cụ dân tộc"

Cồng chiêng

Cồng –chiêng thuộc

 bộ gõ,làm bằng đồng

thau,hình tròn, đường

 kính từ 20cm đến

60cm ở giữa có hoặc

 không có núm.Dùng

dùi gỗ có quấn vải

hoặc su để đánh.

Âm thanh như tiếng sấm rền.

-Cồng, chiêng là một loại nhạc cụ thiêng.

-Dùng để tế lễ thần linh,dùng trong các lễ hội dân gian.

 

ppt 16 trang minhdo 17/02/2023 9920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Stem Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 13: Âm nhạc thường thức "Một số nhạc cụ dân tộc"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_am_nhac_lop_8_tiet_13_am_nhac_thuong_thuc_mot.ppt

Nội dung text: Bài giảng Stem Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 13: Âm nhạc thường thức "Một số nhạc cụ dân tộc"

  1. Tiết 13 - Ôn tập bài hát: HÒ BA LÍ - Ôn tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4 - Âm nhạc thường thức: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
  2. Đọc gam Đô trưởng- Âm chủ. 2 4
  3. I. Ôn tập bài hát: Hò ba lí Đọc gam Đô trưởng- Âm chủ.
  4. I. Ôn tập bài hát: Hò ba lí Dân ca Quảng Nam
  5. II. Ôn tập TĐN số 4 : Bài TĐN viết ở giọng gì?
  6. Đàn Tranh Đàn Bầu Trống Cơm Sáo Trống con Trống Cái Đàn Nhị Đàn Nguyệt
  7. III. Âm nhạc thường thức : MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
  8. THẢO LUẬN NHÓM + Nhóm 1 và 3 : ☺Hãy mô tả cấu tạo của cồng-chiêng? ☺ Âm thanh Của Cồng chiêng nghe như thế nào? + Nhóm 2 và 4 : ☺Hãy mô tả đàn t’rưng và cách sử dụng? ☺ Âm thanh đàn t’rưng như thế nào?
  9. 1. Cồng chiêng - Cồng –chiêng thuộc bộ gõ,làm bằng đồng thau,hình tròn, đường kính từ 20cm đến 60cm ở giữa có hoặc không có núm.Dùng dùi gỗ có quấn vải hoặc su để đánh. - Âm thanh như tiếng sấm rền.
  10. - Cồng, chiêng là một loại nhạc cụ thiêng. - Dùng để tế lễ thần linh,dùng trong các lễ hội dân gian.
  11. Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại vào ngày 15 tháng 11 năm 2005. Sau Nhã nhạc cung đình Huế, đây là di sản thứ hai của Việt Nam được nhận danh hiệu này.
  12. • Cụ Ylon,người nắn âm thanh cồng Cụ bà YKyih dân tộc Rơ Ngao là người chiêng sở hữu nhiều cồng chiêng nhất ở Kontum • Làng dân tộc Gia Rai MRông Yô thuộc xã Ia Ka huyện Chư Păh tỉnh Gia Lai-một trong số ít buôn làng giàu chiêng nhất ở Tây Nguyên hiện đang giữ 30 bộ cồng chiêng.
  13. 2.Đàn t’rưng Đàn t’rưng thuộc bộ gõ,làm bằng ống nứa to, nhỏ, dài, ngắn khác nhau. Một đầu bịt kín bằng đầu mấu, đầu kia vót nhọn. . Dùng dùi gõ vào các ống, âm thanh cao thấp khác nhau tuỳ độ to, nhỏ,dài,ngắn của ống. Âm sắc hơi đục, không vang to,vang xa, nhưng có cảm giác như tiếng suối róc rách,tiếng Đàn t’rưng thác đổ, tiếng xào xạc của rừng tre nứa khi gió thổi.
  14. 3. Đàn đá: Em hãy mô tả đàn đá và cách sử dụng? Thuộc bộ gõ cổ nhất Việt Nam. Làm bằng các thanh đá dài, ngắn, dày, mỏng khác nhau. Âm thanh đàn đá như thế nào? -Âm vực cao thánh thót,xa xăm; -Âm vực trầm như tiếng dội của vách đá. Quan niệm của người xưa? Âm thanh đàn đá như một phương tiện để nối liền cõi âm với cõi dương, Giữa con người với trời đất, thần linh, giữa hiện tại với quá khứ.
  15. Ở Việt Nam, lần đầu tiên một bộ đàn đá hoàn chỉnh được tìm thấy ở Khánh Sơn (Cam Ranh, Khánh Hòa) vào năm 1979. Sau đó :ở Bình Đa, Bác Ái Gần đây nhất là đàn đá Tuy An (Phú Yên - 1992). Việt Nam đã tìm thấy trên dưới 10 bộ đàn đá, tập trung ở khu vực Nam Trung bộ.
  16. Hướng dẫn về nhaø:  Ôn tập các bài hát, các bài tập đọc nhạc  Chuẩn bị thi HK I.