Giáo án Stem Địa lí Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức

- Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm vững các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và sinh hoạt.

- Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú mà môn địa lí mang lại.

- Nêu được vai trò của địa lí trong cuộc sống.

- Yêu thích môn học, thích tìm hiểu những sự vật, hiện tượng địa lí

1. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực riêng:

+ Sử dụng sơ đồ, hình ảnh, thông tin để trình bày nội dung kiến thức

+ Liên hệ với thực tế, bản thân.

3. Phẩm chất

 Yêu thích môn học, có niềm hứng thú với việc tìm hiểu các sự vật, hiện tượng địa lí riêng và trong cuộc sống nói chung.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Hình ảnh về thiên nhiên, các hiện tượng và đối tượng địa lí.

- Bảng phụ nhóm, PHT, bảng kiểm, bảng WLH

- SGK, SGV, quả Địa cầu…

docx 241 trang minhdo 27/02/2023 10720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Stem Địa lí Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_stem_dia_li_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_chuong_trinh.docx

Nội dung text: Giáo án Stem Địa lí Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm

  1. TIẾT 1: BÀI MỞ ĐẦU Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm vững các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và sinh hoạt. - Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú mà môn địa lí mang lại. - Nêu được vai trò của địa lí trong cuộc sống. - Yêu thích môn học, thích tìm hiểu những sự vật, hiện tượng địa lí 1. Năng lực - Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác. - Năng lực riêng: + Sử dụng sơ đồ, hình ảnh, thông tin để trình bày nội dung kiến thức + Liên hệ với thực tế, bản thân. 3. Phẩm chất Yêu thích môn học, có niềm hứng thú với việc tìm hiểu các sự vật, hiện tượng địa lí riêng và trong cuộc sống nói chung. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Hình ảnh về thiên nhiên, các hiện tượng và đối tượng địa lí. - Bảng phụ nhóm, PHT, bảng kiểm, bảng WLH - SGK, SGV, quả Địa cầu Phiếu học tập Kiến thức Kĩ năng Hình 1 Hình 2 Hình 3 Quả Địa cầu Bảng phụ nhóm THẢO LUẬN NHÓM (8 PHÚT) NHÓM Nhiệm vụ: Quan sát hình 4,5,6,7 SGK/T100 1.Em hãy nêu những điều lí thú được thể hiện qua các hình ảnh trên 2.Hãy kể thêm một số điều lí thú mà em biết về tự nhiên và con người trên Trái Đất.
  2. Bảng kiểm hoạt động nhóm (Gv theo dõi hoạt động nhóm khi thực hiện kĩ thuật khăn trải bàn, mục 2) Tên nhóm ; Lớp: Trường: . Nhóm Số thành viên Số thành viên Số thành viên hoàn Số thành viên có ý làm việc với ô hoàn thành ô thành ô phiếu cá kiến thảo luận phiếu cá nhân phiếu cá nhân nhân chính xác trong nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Bảng WLH W L H Những điều em thấy Em học được điều gì qua Em tiếp tục tìm hiểu thông tin hứng thú về môn Địa lí. bài học hôm nay? về Địa lí bằng cách nào? 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Hoạt động: Mở đầu a. Mục đích: Tạo hứng thú cho HS, kết nối vào bài học mới. b. Nội dung: Quan sát tranh và thực hiện nhiệm vụ. c. Sản phẩm: Câu trả lời câu hỏi về các hiện tượng tự nhiên, xã hội Dự kiến sản phẩm 1. Các hiện tượng thiên nhiên và hoạt động kinh tế xã hội Hình 1: Sóng thần Hình 2: Mưa Hình 3: Ngày và đêm
  3. Hình 4. Cầu vồng Hình 5: Dân đông Hình 6: Đánh bắt cá (khai thác thuỷ sản) 2. Kể tên các hiện tượng thiên nhiên Mưa đá, nắng, gió mùa Đông Bắc, sương d. Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ 1.Quan sát các bức ảnh, gọi tên các hiện tượng thiên nhiên và hoạt động kinh tế xã hội trong từng hình 2. Kể thêm các hiện tượng thiên nhiên mà hàng ngày các em quan sát được. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS: Quan sát, suy nghĩ và thực hiện theo yêu cầu GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: Gọi ngẫu nhiên 3-5 hs chia sẻ HS: Chia sẻ ý kiến của mình, nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Đánh giá kết quả hoạt động của hs, dẫn vào bài. Tại sao có sóng thần, tại sao lại có ngày và đêm? Mưa được hình thành như thế nào? Tại sao cầu vồng chỉ xuất hiện sau cơn mưa? Dân cư có ảnh hướng như thế nào đến hoạt động kinh tế tất cả những câu hỏi đó sẽ được trả lời trong môn Địa lí. 2.Hoạt động: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Những khái niệm cơ bản và kĩ năng chủ yếu của môn Địa lí a. Mục đích: Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm vững các khái niệm cơ bản,
  4. các kĩ năng địa lí trong học tập và sinh hoạt. b. Nội dung: Đọc tìm hiểu mục 1 và phân tích H1,2,3 để trả lời câu hỏi c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm: vai trò của các khái niệm cơ bản và kĩ năng của môn Địa lí. Dự kiến sản phẩm phiếu học tập Kiến thức Kĩ năng Hình 1 Hình vẽ cấu tạo của Trái Đất gồm 3 Quan sát đọc sơ đồ lớp: - Vỏ Trái Đất - Man –ti - Nhân Hình 2 Số dân trên thế giới qua các năm. Từ Đọc, phân tích biểu đồ năm 1804 có 1 tỉ người đến năm 2018 có tới 7,6 tỉ người. Hình 3 Biển và đại dương trên thế giới; một số Sử dụng bản đồ xác định biển và vịnh lớn trên thế giới. vị trí Quả Địa cầu Các châu lục, đại dương, vùng biển Sử dụng mô hình xác định lớn trên thế giới. vị trí, thành phần d. Tổ chức thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu những khái niệm cơ bản 1/ Những khái niệm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập cơ bản và kĩ năng chủ GV: HS đọc thông tin SGK mục 1/T98 yếu của môn Địa lí. Học Địa lí các em sẽ được tìm hiểu những khái niệm cơ bản nào? HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe - Khái niệm cơ bản của Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập địa lí GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ +Khái niệm cơ bản về HS: Đọc mục 1, suy nghĩ cá nhân và trả lời Trái Đất Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận + Các thành phần tự - GV: Gọi ngẫu nhiên 1 Hs trình bày, nhận xét nhiên của TĐ - HS trình bày, nhận xét và bổ sung + Mối quan hệ giữa Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập con người với thiên GV: Đánh giá, Chuẩn kiến thức, ghi bảng và chuyển sang nhiên. nhiệm vụ sau Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu những kiến thức, kĩ năng chủ yếu Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
  5. TIẾT 1: BÀI MỞ ĐẦU Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm vững các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và sinh hoạt. - Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú mà môn địa lí mang lại. - Nêu được vai trò của địa lí trong cuộc sống. - Yêu thích môn học, thích tìm hiểu những sự vật, hiện tượng địa lí 1. Năng lực - Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác. - Năng lực riêng: + Sử dụng sơ đồ, hình ảnh, thông tin để trình bày nội dung kiến thức + Liên hệ với thực tế, bản thân. 3. Phẩm chất Yêu thích môn học, có niềm hứng thú với việc tìm hiểu các sự vật, hiện tượng địa lí riêng và trong cuộc sống nói chung. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Hình ảnh về thiên nhiên, các hiện tượng và đối tượng địa lí. - Bảng phụ nhóm, PHT, bảng kiểm, bảng WLH - SGK, SGV, quả Địa cầu Phiếu học tập Kiến thức Kĩ năng Hình 1 Hình 2 Hình 3 Quả Địa cầu Bảng phụ nhóm THẢO LUẬN NHÓM (8 PHÚT) NHÓM Nhiệm vụ: Quan sát hình 4,5,6,7 SGK/T100 1.Em hãy nêu những điều lí thú được thể hiện qua các hình ảnh trên 2.Hãy kể thêm một số điều lí thú mà em biết về tự nhiên và con người trên Trái Đất.