Giáo án Stem Địa lí Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Chương trình cả năm

I. MỤC TIÊU :

1.Kiến thức

- Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm vững các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và sinh hoạt.

- Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú của việc học môn Địa lí.

- Nêu được vai trò của địa lí trong cuộc sống.

2. Năng lực

Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, tìm tòi kiến thức thông qua các thông tin trong bài và các kiến thức được học để hiểu vai trò của các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí và ý nghĩa của việc học môn Địa lí.

3. Phẩm chất

Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Hình ảnh về thiên nhiên, các hiện tượng và  đối tượng địa lí, bản đồ tự nhiên của Châu Á…

- Bảng KWLH, Bảng phụ nhóm

- SGK, SGV.

docx 191 trang minhdo 20/02/2023 2500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Stem Địa lí Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_stem_dia_li_lop_6_sach_canh_dieu_chuong_trinh_ca_nam.docx

Nội dung text: Giáo án Stem Địa lí Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Chương trình cả năm

  1. BÀI MỞ ĐẦU - TẠI SAO CẦN HỌC ĐỊA LÍ? Thời gian thực hiện: (2 tiết) I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức - Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm vững các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và sinh hoạt. - Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú của việc học môn Địa lí. - Nêu được vai trò của địa lí trong cuộc sống. 2. Năng lực Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, tìm tòi kiến thức thông qua các thông tin trong bài và các kiến thức được học để hiểu vai trò của các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí và ý nghĩa của việc học môn Địa lí. 3. Phẩm chất Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Hình ảnh về thiên nhiên, các hiện tượng và đối tượng địa lí, bản đồ tự nhiên của Châu Á - Bảng KWLH, Bảng phụ nhóm - SGK, SGV. Bảng KWLH K W L H Em đã có kiến Những điều em thấy Em học được điều gì Em tiếp tục tìm thức gì về môn hứng thú và muốn qua bài học hôm nay? hiểu thông tin về Địa lí? tìm hiểu về môn Địa Địa lí bằng cách lí. nào? 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Tiết 1 1. Hoạt động: Mở đầu a. Mục đích: Tạo hứng thú cho HS, kết nối vào bài học mới
  2. b. Nội dung: Đưa ra ý kiến cá nhân của mình để điền thông tin vào cột K, W trong bảng KWLH Bảng KWLH K W L H Em đã có kiến Những điều em thấy Em học được điều Em tiếp tục tìm hiểu thức gì về môn hứng thú và muốn tìm gì qua bài học thông tin về Địa lí bằng Địa lí? hiểu về môn Địa lí. hôm nay? cách nào? c. Sản phẩm: Hoàn thành cột KW d. Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv: Học Tiểu học, các em đã được làm quen với kiến thức Địa lí. Từ những kiến thức đã học, kết hợp với những hiểu biết của bản thân, hoàn thành cột K,W trong bảng KWLH - HS. Nhận bảng KWLH Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS. Nhớ lại kiến thức Địa lí từ Tiểu học và hiểu biết của bản thân để hoàn thành bảng theo yêu cầu Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: Gọi ngẫu nhiên 3-5 hs chia sẻ HS: Chia sẻ ý kiến của mình, nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Đánh giá những kiến thức hs còn nhớ, tôn trọng những mong muốn của HS, dẫn vào bài. HS: Lắng nghe, vào bài mới 2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Những câu hỏi chủ yếu khi học Địa lí a. Mục đích: Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm vững các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và sinh hoạt. b. Nội dung: Đọc mục 2, quan sát lược đồ, theo dõi video thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ c. Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi d. Tổ chức thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu những câu hỏi: Cái gì? Ở đâu? I/ Những câu hỏi chủ yếu Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập khi học Địa lí GV: cho cả lớp quan sát lược đồ tự nhiên của Châu Á
  3. Gv hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích và đặt mẫu hai câu hỏi: - Đỉnh núi nào cao nhất thế giới? (Everest cao 8.848 m ) - Đỉnh núi đó nằm ở đâu nào? ( nằm ở giữa biên giới Nepal và Tây Tạng, thuộc dãy Himalaya) Nhiệm vụ: Đọc phần 1, mục 1 SGK/ T102 và quan sát lược đồ tự nhiên Châu Á, hãy đặt câu hỏi Cái gì? Ở đâu? Gắn với các đối tượng và hiện tượng địa lí mà em gặp hàng ngày trong cuộc sống. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS: + Hoạt động cá nhân (1 phút): Đọc mục 1/SGK, quan sát lược đồ, đặt 2 câu hỏi + Hoạt động cặp đôi: Trao đổi 3 phút câu hỏi đã đặt - GV + Theo dõi, quan sát hoạt động của HS + Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ + Hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho Hs khi tiến hành tìm kiếm thông tin câu trả lời từ lược đồ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Gv: Yêu cầu HS đại diện bày sản phẩm. - HS + Đại diện một nhóm báo cáo sản phẩm + Đại diện các nhóm khác nhận xét, chia sẻ. Dự kiến sản phẩm 1.Con sông nào dài nhất Châu Á? (Trường Giang) 2. Con sông đó chảy qua đất nước nào? (Trung Quốc) 3. Kể tên một số thắng cảnh nổi tiếng của Châu Á?
  4. ( Vịnh Hạ Long, Cây cầu sống, Hồ Nepal, hang Sơn Đoòng ) 4.Các thắng cảnh đó ở quốc gia nào? (Việt Nam, Ấn Độ, Nepal, Việt Nam ) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Câu hỏi Cái gì? Ở đâu - GV đánh giá quá trình và kết quả hoạt động của các -> Khái niệm, đặc điểm, nhóm. phân bố của đối tượng và - Chốt kiến thức ghi bảng hiện tượng địa lí. Nhiệm vụ : Tìm hiểu những câu hỏi: Như thế nào? Tại sao? Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ: 1.Xem vi deo: Đặt một câu hỏi Như thế nào? Tại sao? gắn với hiện tượng địa lí xuất hiện trong video? 2. Đọc phần 2, mục 1 SGK/ T102 , hãy đặt một số câu hỏi Như thế nào? Tại sao? Gắn với các đối tượng và hiện tượng địa lí mà em gặp hàng ngày trong cuộc sống. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS: + Hoạt động cá nhân (2 phút): Xem video, Đọc phần 2- mục 1/SGK, , đặt câu hỏi + Hoạt động nhóm: Trao đổi 5 phút câu hỏi đã đặt - GV + Theo dõi, quan sát hoạt động của HS + Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ + Hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho Hs khi tiến hành tìm kiếm thông tin câu trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Gv: Yêu cầu HS đại diện các nhóm bày sản phẩm.
  5. BÀI MỞ ĐẦU - TẠI SAO CẦN HỌC ĐỊA LÍ? Thời gian thực hiện: (2 tiết) I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức - Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm vững các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và sinh hoạt. - Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú của việc học môn Địa lí. - Nêu được vai trò của địa lí trong cuộc sống. 2. Năng lực Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, tìm tòi kiến thức thông qua các thông tin trong bài và các kiến thức được học để hiểu vai trò của các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí và ý nghĩa của việc học môn Địa lí. 3. Phẩm chất Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Hình ảnh về thiên nhiên, các hiện tượng và đối tượng địa lí, bản đồ tự nhiên của Châu Á - Bảng KWLH, Bảng phụ nhóm - SGK, SGV. Bảng KWLH K W L H Em đã có kiến Những điều em thấy Em học được điều gì Em tiếp tục tìm thức gì về môn hứng thú và muốn qua bài học hôm nay? hiểu thông tin về Địa lí? tìm hiểu về môn Địa Địa lí bằng cách lí. nào? 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Tiết 1 1. Hoạt động: Mở đầu a. Mục đích: Tạo hứng thú cho HS, kết nối vào bài học mới