Bài giảng Stem Địa lí Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 18: Biển và đại dương - Nguyễn Thị Hạnh Nhân

LUYỆN TẬP

Dựa vào kiến thức đã học, em hãy :

1. Lập sơ đồ thể hiện 3 dạng vận động chính của nước biển và đại dương. ( phải đảm bảo: tính chính xác, tính trực quan, tính thẩm mỹ)

   2. Tìm mối quan hệ giữa nhiệt độ và độ muối của nước biển và đại dương.

   3. Làm các bài tập trong SBT.

pptx 29 trang minhdo 27/02/2023 10281
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Địa lí Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 18: Biển và đại dương - Nguyễn Thị Hạnh Nhân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_stem_dia_li_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_bai_18_b.pptx

Nội dung text: Bài giảng Stem Địa lí Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 18: Biển và đại dương - Nguyễn Thị Hạnh Nhân

  1. Tiết 38 - Bài 18: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG GV: Nguyễn Thị Hạnh Nhân
  2. KHỞI ĐỘNG Các em cùng xem video Nguồn YouTube
  3. BÀI 19. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG Qua đoạn Video vừa xem hãy trả lời các câu hỏi sau: Em đã biết gì về Biển Em muốn biết gì về Em đã được học gì về Biển và đại dương? Biển và đại dương? và đại dương ở Tiểu học? K W L
  4. Trường THCS Đoàn Thị Điểm – Địa lí 6 Tiết 38 - Bài 18: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG Nội dung ghi bài vào vở.
  5. BÀI 18. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG Bắc Băng Dương Quan sát lược đồ H18.1 - Kể tên các đại dương Thái Bình Dương Thái Bình Dương và đặc điểm của các đại dương. - Đại dương nào có diện Đại Tây Dương tích lớn nhất? Đại dương Ấn Độ Dương nào có diện tích nhỏ nhất? - Xác định vị trí các đại dương trên lược đồ trống ( phiếu học tập).
  6. Nguồn tài nguyên băng cháy và đất hiếm trên Biển Đông.
  7. KINH TẾ BIỂN
  8. BÀI 18. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG I. Biển và đại dương: Gồm 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. II. Nhiệt độ, độ muối của biển và đại dương: Cho biết sự khác biệt về nhiệt độ và độ muối giữa vùng biển nhiệt đới với vùng biển ôn đới? Giải thích tại sao có sự khác biệt như vậy?
  9. BÀI 18. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG I. Biển và đại dương: Gồm 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. II. Nhiệt độ, độ muối của biển và đại dương: 1. Nhiệt độ: Nhiệt độ của vùng biển thay đổi theo độ sâu, vĩ độ và theo mùa. 2. Độ muối : Độ muối do đâu mà có? Độ muối trung bình của nước biển là bao nhiêu ?
  10. Biển Đông (33 ‰) Biển Đen (17-22 ‰) Hồng Hải (41 ‰) Tại sao độ muối của vùng chí tuyến cao hơn những vùng khác? Biển Đông có độ muối là bao nhiêu ? Giải thích vì sao biển Đỏ (Hồng Hải) lại mặn hơn biển Đen ( Hắc Hải)
  11. BÀI 18. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG II. Nhiệt độ, độ muối của biển và đại dương: 1. Nhiệt độ : 2. Độ muối : Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 35 ‰. III. Sự vận động của biển và đại dương:
  12. BÀI 18. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG III. Sự vận động của biển và đại dương: - Có 3 sự vận động chính: sóng, thủy triều, dòng biển. - Biển có những hình thức vận động nào? xem clip về sự vận động của biển Nguồn YouTube
  13. Dựa vào hình 18.2, 18.3 và 18.4 và hoàn thành phiếu học tập:
  14. THẢO LUẬN 5’ Dựa vào nội dung SGK, hình 18.2 ,18.3 và 18.4, em hãy cho biết: NHÓM CÂU HỎI Nhóm 1, 2 - Trình bày khái nhiệm sóng và sóng thần? Cho biết nguyên nhân hình thành hai loại sóng này? - Trình bày khái niệm về hiện tượng thủy triều là gì? Nhóm 3, 4 - Cho biết thế nào là triều cường? Thế nào là triều kém? - Xác định thời điểm xảy ra triều cường và thời điểm xảy ra triều kém. Nhóm 5, 6 - Em hãy kể tên các dòng biển trong các đại dương. - Cho biết hướng chảy của các dòng biển nóng, dòng biển lạnh. Các nhóm thảo luận và cử đại diện lên trình bày.
  15. BÀI 18. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG III. Sự vận động của biển và đại dương: Có 3 hình thức vận động của biển và đại dương: Hình thức Khái niệm Nguyên nhân vận động Sóng biển - Là sự chuyển động tại chỗ của do gió các lớp nước trên mặt . Thủy triều - Là hiện tượng nước biển dâng sức hút của Mặt Trăng lên, hạ xuống trong một thời gian và Mặt Trời. nhất định (trong ngày). Dòng biển - Là các dòng nước chảy trong do các loại gió thổi biền và đại dương. thường xuyên trên Trái Đất như Tín phong, gió Tây ôn đới .
  16. THIÊN TAI
  17. Hậu quả của triều cường
  18. Đánh bắt xa bờ để giữ biển GIẢI PHÁP
  19. LUYỆN TẬP Dựa vào kiến thức đã học, em hãy : 1. Lập sơ đồ thể hiện 3 dạng vận động chính của nước biển và đại dương. ( phải đảm bảo: tính chính xác, tính trực quan, tính thẩm mỹ) 2. Tìm mối quan hệ giữa nhiệt độ và độ muối của nước biển và đại dương. 3. Làm các bài tập trong SBT. Các nhóm thảo luận rồi trình bày vào phiếu học tập và giấy A0, cử đại diện lên trình bày.
  20. Lập sơ đồ thể hiện 3 dạng vận động chính của nước biển và đại dương. Là sự chuyển động tại chỗ của các lớp nước trên mặt . Sóng Nguyên nhân: do gió. Hình thức Là hiện tượng nước biển dâng lên, hạ xuống trong một vận Thủy triều thời gian nhất định (trong ngày). động Nguyên nhân: do lực hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. của biển Dòng biển Là các dòng nước chảy trong biền và đại dương Nguyên nhân: do hai loại gió thường xuyên thổi trên Trái Đất ( Tín Phong, gió Tây ôn đới).
  21. 2. Tìm mối quan hệ giữa nhiệt độ và độ muối của nước biển và đại dương Sự thay đổi của nhiệt độ tỉ lệ thuận với độ bốc hơi, do đó sự thay đổi nhiệt độ cũng tỉ lệ thuận với độ muối
  22. Em có cảm nghĩ gì khi quan sát hai bức ảnh trên Là học sinh em có những hành động thiết thực nào để góp phần giữ gìn, bảo vệ môi trường biển đảo của Việt Nam.
  23. Những thông điệp về bảo vệ môi trường
  24. VẬN DỤNG – MỞ RỘNG Dựa vào nội dung SGK, hình 19.2 và 19.3, em hãy cho biết: Nêu những lợi ích kinh tế mà sóng, thủy triều hoặc dòng biển đem lại cho chúng ta. Liên hệ ở Việt Nam => Giúp phát triển ngành hàng hải, đánh cá và sản xuất muối. Các nhóm thảo luận rồi trình bày vào phiếu học tập và giấy A0, cử đại diện lên trình bày.
  25. Hàng hải Đánh bắt cá Sản xuất muối
  26. KINH TẾ BIỂN
  27. CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC SAU Nghiên cứu trước Chương 6 Bài 19 SGK trang 178. Tìm hiểu về vùng biển ở đất nước em: Tại sao nước ta nằm trong môi trường nhiệt đới nhưng độ muối lại thấp hơn độ muối trung bình của thế giới? Sưu tầm thông tin ( tài liệu, tranh ảnh, video, ) về việc con người đã sử dụng thủy triều vào đời sống văn hóa hoặc sản xuất.