Bài giảng Stem Địa lí Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 12: Lớp vỏ khí. Khối khí khí áp và gió trên Trái Đất - Nguyễn Thị Hằng
Thảo luận mảnh ghép: Học sinh quan sát SGK và dựa vào kiến thức của bản thân hoàn thành PHT sau
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Bài tập 1: Dựa vào hiểu biết của em và kiến thức SGK hoàn thành bài tập sau:
1.Không khí gồm những thành phần nào?
…………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
…………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Vai trò của ôxy, hơi nước và khí CO2 đối với tự nhiên vào đời sống?
……..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………..……………………………………
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Địa lí Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 12: Lớp vỏ khí. Khối khí khí áp và gió trên Trái Đất - Nguyễn Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_stem_dia_li_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_bai_12_l.pptx
Nội dung text: Bài giảng Stem Địa lí Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 12: Lớp vỏ khí. Khối khí khí áp và gió trên Trái Đất - Nguyễn Thị Hằng
- Môn :Địa Lí Lớp :6 Trường :THCS KIM CHUNG GV: Nguyễn Thị Hằng
- 1 2 3 4
- Bài 12
- Thảo luận mảnh ghép: Học sinh quan sát SGK và dựa vào kiến thức của bản thân hoàn thành PHT sau PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Bài tập 1: Dựa vào hiểu biết của em và kiến thức SGK hoàn thành bài tập sau: 1. Không khí gồm những thành phần nào? 2. Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu? 3. Vai trò của ôxy, hơi nước và khí CO2 đối với tự nhiên vào đời sống? . Bài tập 2: Đọc thông tin trong mục 2 và quan sát hình 1, 2, em hãy hoàn thành bảng sau đây Đối lưu Bình lưu Các tầng cao Vị trí Đặc điểm
- Học tập theo trạm Trạm Interner Trạm Video Trạm SGK
- Bài tập 1: Đọc thông tin trong mục 3 và quan sát hình 3, em hãy hoàn thành bảng sau đây Khối khí Nơi hình thành Đặc điểm chính Khối khí nóng Khối khí lạnh Khối khí lục địa Khối khí đại dương Bài tập 2: Điền từ còn thiếu vào đoạn sau: - của không khí lên bề mặt Trái Đất gọi là khí áp. - Đơn vị đo khí áp là - được phân bố trên TRÁI ĐẤT thành các đai khí áp . và khí áp từ xích đạo về cực + Các đai . nằm ở khoảng vĩ độ 00 và khoảng vĩ độ 600B và N + Các đai áp nằm ở khoảng vĩ độ 300 B và N và khoảng vĩ độ 900B và N(cực Bắc và Nam) - Gió là
- Bài tập 3: Nối những đơn vị kiến thức ở cột A_B_C để tạo thành hệ thống kiến thức đầy đủ và chính xác và hoàn thành kiến thức còn thiếu vào dấu A B C Loại gió Phạm vi gió thổi. Hướng gió. 1/Đông cực a/Từ khoảng các vĩ độ 300B và N về E/ở nửa cầu B, gió hướng TN, XĐ ở nửa cầu N, gió hướng TB b/Từ khoảng các vĩ độ 900Bvà N về F/ở nửa cầu Bắc hướng ĐB, 2/Tín phong 0 60 B và N ở nửa cầu Nam hướng ĐN 3/Tây ôn đới c/Từ khoảng các vĩ độ 300B và N lên G/ở nửa cầu B, gió hướng ĐB, 0 khoảng các vĩ độ 60 B và N ở nửa cầu N, gió hướng ĐN
- AI NHANH HƠN
- Khí Nitơ 78% Chất khí chiếm tỉ lệ lớn nhất trong thành phần của không khí là gì?
- Từ nơi áp cao về nơi áp thấp Gió là sự chuyển động của không khí từ đâu đến đâu?
- 0-16km Tầng đối lưu vị trí nằm ở đâu?
- 21 % Khí ôxy chiếm bao nhiêu % trong không khí
- 1. Khối khí nóng 2. Khối khí lạnh 3. Khối khí lục địa 4. Khối khí đại dương Liệt kê các khối khí
- 1. Tín phong 2. Tây ôn đới 3. Đông cực Kể tên các loại gió thổi thường xuyên trên TĐ
- Khí áp kế Dụng cụ đo khí áp là gì?
- MB (mi-li-ba) Đơn vị đo khí áp là gì?
- Tầng bình lưu Lớp Ô dôn nằm ở tầng nào?