Bài giảng Stem Địa lí Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí (Tiết 1)

1. Hệ thống kinh, vĩ tuyến

Quan sát hình 1.1 và đọc thông tin trong mục I, em hãy xác định các đối tượng sau:

1. Xác định:

     + kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông, các kinh tuyến tây.

     + vĩ tuyến gốc (xích đạo), vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam.

     + bán cầu bắc, bán cầu nam

2. So sánh độ dài các đường kinh tuyến với nhau và độ dài các đường vĩ tuyến với nhau.

pptx 18 trang minhdo 27/02/2023 7600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Stem Địa lí Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_stem_dia_li_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_bai_1_he.pptx

Nội dung text: Bài giảng Stem Địa lí Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí (Tiết 1)

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ BÀI 1: HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ Giáo viên:
  2. MỞ ĐẦU Ngày nay, các con tàu ra khơi đều có gắn các thiết bị định vị để thông báo vị trí của con tàu. Vậy dựa vào đâu để người ta xác định được vị trí của con tàu khi đang lênh đênh trên biển?
  3. BÀI 1: HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ I. Hệ thống kinh, vĩ tuyến II. Tọa độ địa lí III. Lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới
  4. BÀI 1: HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ I. Hệ thống kinh, vĩ tuyến
  5. I. Hệ thống kinh, vĩ tuyến Quả Địa Cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất. Trên quả Địa Cầu, có thể hiện cực Bắc, cực Nam và hệ thống kinh, vĩ tuyến. ? Em hãy nhận xét về hình dạng quả Địa Cầu
  6. 1. Hệ thống kinh, vĩ Quan sáttuyếnhình 1.1 và đọc thông tin trong mục I, em hãy xác định các đối tượng sau: 1. Xác định: + kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông, các kinh tuyến tây. + vĩ tuyến gốc (xích đạo), vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam. + bán cầu bắc, bán cầu nam 2. So sánh độ dài các đường kinh tuyến với nhau và độ dài các đường vĩ tuyến với nhau.
  7. I. Hệ thống kinh, vĩ tuyến PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Kinh tuyến Vĩ tuyến Khái niệm: Khái niệm: KT gốc: VT gốc: KT Tây: VT Bắc: KT Đông: VT Nam: So sánh độ dài các So sánh độ dài các đường KT: đường VT:
  8. I. Hệ thống kinh, vĩ tuyến Kinh tuyến Vĩ tuyến Khái niệm: KT là nửa đường tròn nối 2 Khái niệm: VT là vòng tròn bao quanh cực trên bề mặt quả Địa quả Địa Cầu và vuông góc Cầu với KT KT gốc: 00 (đi qua đài thiên văn VT gốc: 00 (xích đạo) Grin-uých, Anh) KT Tây: những KT nằm bên trái KT VT Bắc: những vĩ tuyến nằm từ xích gốc đạo đến cực Bắc KT Đông: những KT nằm bên phải KT VT Nam: những vĩ tuyến nằm từ xích gốc đạo đến cực Nam So sánh độ dài bằng nhau So sánh độ dài giảm dần từ xích đạo về 2 các đường KT: các đường VT: cực
  9. BÀI 1: HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ II. Tọa độ địa lí
  10. II. Tọa độ địa lí NHIỆM VỤ 1 Đọc nội dung kênh chữ trong mục II SGK, trả lời 2 câu hỏi: 1. Tọa độ địa lí của một điểm trên quả Địa Cầu/bản đồ được xác định như thế nào? 2. Khi xác định tọa độ địa lí của một điểm cần lưu ý điều gì?
  11. II. Tọa độ địa - Kinhlíđộ của một điểm: khoảng cách tính bằng độ từ kinh tuyến gốc đến kinh tuyến đi qua điểm đó. - Vĩ độ của một điểm: khoảng cách tính bằng độ từ vĩ tuyến gốc đến vĩ tuyến đi qua điểm đó. - Tọa độ địa lí của một điểm: nơi giao nhau giữa kinh độ và vĩ độ của điểm đó.
  12. II. Tọa độ địa lí NHIỆM VỤ 2 Quan sát hình 1.2 và đọc thông tin trong mục II, em hãy: 1. Xác định tọa độ địa lí các điểm A,B,C,D và ghi ra tọa độ địa lí các điểm đó trong vở/tài liệu HS/giấy nháp,
  13. II. Tọa độ địa lí A (800 Đ, 400B) B (400 Đ, 200B) C (200 Đ, 400N) D (400 T, 200N)
  14. LUYỆN TẬP Bài tập 1. Cho biết nếu vẽ các đường kinh tuyến, vĩ tuyến cách nhau 10 thì trên quả địa cầu có bao nhiêu kinh tuyến, vĩ tuyến. - Nếu cách nhau 10, ta vẽ 1 kinh tuyến thì có 360 kinh tuyến. - Nếu cách nhau 10, ta vẽ 1 vĩ tuyến thì có: + 90 vĩ tuyến Bắc + 90 vĩ tuyến Nam + Vĩ tuyến 00 > Vậy có tất cả 181 vĩ tuyến
  15. LUYỆN TẬP Bài tập 2. (1) Vòng cực bắc (2) Chí tuyến bắc (3) Xích đạo (4) Chí tuyến nam (5) Vòng cực nam
  16. LUYỆN TẬP Bài tập 3. A (1300 Đ, 100B) B (1100, 100B) C (1300Đ, 00) D (1200Đ, 100N) Đ (1400Đ, 00) E (1300Đ, 150B) G (1250Đ, 00)
  17. VẬN DỤNG Tra cứu thông tin, ghi tọa độ địa lí các điểm cực (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên phần đất liền nước ta.