Bài giảng Stem Địa lí Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Bài 9: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo núi lửa và động đất
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Hoạt động nhóm
+ Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm của lớp man -ti.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm của lớp nhân
Các mảng kiến tạo
Có 7 địa mảng chính lên lược đồ: - Mảng Âu – Á,
- Mảng Thái Bình Dương,
- -Mảng Ấn - Úc
- Mảng Châu Phi,
- Mảng Bắc Mỹ,
- Mảng Nam Mỹ,
- Mảng Nam Cực
+ Việt Nam nằm ở mảng Âu-Á.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Địa lí Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Bài 9: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo núi lửa và động đất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_stem_dia_li_lop_6_sach_canh_dieu_bai_9_cau_tao_cua.pptx
Nội dung text: Bài giảng Stem Địa lí Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Bài 9: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo núi lửa và động đất
- BÀI 9. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT CÁC MẢNG KIẾN TẠO NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT
- KHỞI ĐỘNG
- Đây là hiện tượng gì? Động đất Núi lửa
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- NỘI DUNG CHÍNH 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất 2. Các mảng kiến tạo 3. Núi lửa và động đất
- 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất Hoạt động nhóm + Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất. + Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm của lớp man -ti. + Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm của lớp nhân Lớp Lớp vỏ Lớp manti Lớp nhân Độ dày Đặc điểm
- 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất Hoạt động nhóm + Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất. Lớp Lớp vỏ Độ dày từ 5 - 70km Đặc điểm Đây là lớp mỏng nhất của Trái Đất - Được cấu tạo bởi các loại đá rắn: đá trầm tích, đá mácma - Vỏ lục địa và vỏ đại dương
- 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất Hoạt động nhóm + Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm của lớp man -ti. Lớp Lớp manti Độ dày 2900km Đặc - Vật chất chủ yếu là điểm sắt và niken, si lic ở trạng thái rắn. - Nhiệt độ từ 1300 - 20000C
- 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất Hoạt động nhóm + Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm của lớp nhân Đặc điểm Lớp nhân Độ dày Gần 3400km Đặc điểm - Vật chất chủ yếu là sắt - Chia thành 2 lớp + Lõi trong rắn +Lõi ngoài lỏng - Nhiệt độ 4000 - 50000C
- NỘI DUNG CHÍNH Đặc Lớp vỏ Lớp manti Lớp nhân điểm Độ dày từ 5 - 70km 2900km Gần 3400km Đặc Đây là lớp - Vật chất chủ yếu là - Vật chất chủ điểm mỏng nhất sắt và niken, si lic ở yếu là sắt của Trái Đất trạng thái rắn. - Chia thành 2 - Được cấu - Nhiệt độ từ 1300 - lớp tạo bởi các 20000C + Lõi trong loại đá rắn: đá rắn trầm tích, đá +Lõi ngoài mácma lỏng - Nhiệt độ 4000 - 50000C
- 2. Các mảng kiến tạo Cho biết lớp vỏ Trái Đất có các mảng kiến tạo lớn nào? Việt Nam nằm trong mảng nào
- 2. Các mảng kiến tạo Có 7 địa mảng chính lên lược đồ: - Mảng Âu – Á, - Mảng Thái Bình Dương, - -Mảng Ấn - Úc - Mảng Châu Phi, - Mảng Bắc Mỹ, - Mảng Nam Mỹ, - Mảng Nam Cực + Việt Nam nằm ở mảng Âu-Á.
- 2. Các mảng kiến tạo Xác định nơi tiếp giáp giữa các mảng kiến tạo đang đang tách xa nhau.đới tiếp giáp của các địa mảng:
- 2. Các mảng kiến tạo + Các mảng tách xa nhau: Phi với Ấn -Úc, Thái Bình Dương và Nam Cực
- 2. Các mảng kiến tạo + Có 7 mảng kiến tạo: - Mảng Âu – Á, - Mảng Thái Bình Dương, - -Mảng Ấn - Úc - Mảng Châu Phi, - Mảng Bắc Mỹ, - Mảng Nam Mỹ, - Mảng Nam Cực + Các địa mảng có sự đi chuyển tách xa nhau hoặc xô vào nhau.
- 3. Núi lửa và động đất a. Núi lửa - Thế nào là núi lửa
- 4. Núi lửa Là quá trình phun Núi lửa Khái niệm trào và tích tụ mác ma trên bề mặt Trái Đất
- a. Núi lửa - Nguyên nhân sinh ra núi lửa
- a. Núi lửa Là quá trình phun trào và tích tụ mác Núi lửa Khái niệm ma trên bề mặt Trái Đất Do các mảng kiến tạo Nguyên va chạm hoặc tách rời nhân nhau
- -Xác định các vành đai núi lửa trên Thế Giới? 20
- Vành đai lửa Thái Bình Dương kéo dài từ Niu di lân qua “Vành đai lửa Nhật TBD” có gần Bản, A - 300 núi lửa lax- ca đang hoạt động trải suốt bờ tây của Bắc Mĩ và Nam Mĩ
- (THẢO LUẬN NHÓM) Nhóm 1,3 Tại sao ở những Nhóm 2,4:Núi lửa phun trào khu vực núi lửa ngừng hoạt gây ra những hậu quả động lại có sức hấp dẫn lớn nghiêm trọng như thế nào đối với dân cư? Liên hệ với đối với người dân? Việt Nam?
- Ở những vùng đất đỏ phì nhiêu do nhung nham phong hóa, sẽ tạo thành lớp đất đỏ màu mỡ rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra phong cảnh núi lửa rất có giá trị về du lịch, xây dựng các nhà máy điện địa nhiệt và có thể khai thác nguồn nước khoáng nóng cho du lịch nghỉ dưỡng.
- Đất đỏ ba dan có nhiều ở vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ ở nước ta
- CÂY CÀ PHÊ, CAO SU Ở TÂY NGUYÊN
- Hậu quả của núi lửa phun
- - Để ứng phó với hoạt động núi lửa chúng ta cần làm gì? Khi thấy mặt đất rung nhẹ, nóng hơn, có khí bốc lên ở miệng núi, thì người dân phải nhanh chóng sơ tán khỏi những nơi này
- 4. Núi lửa Là quá trình phun trào Khái và tích tụ mác ma trên niệm bề mặt Trái Đất Núi lửa Nguyên Do các mảng kiến tạo va nhân chạm hoặc tách rời nhau Hậu - Ô nhiễm môi trường quả - Tiêu diệt các sinh vật
- b. Động đất Động đất là gì?
- Động đất Khái niệm Là những rung chuyển đột ngột từ 1 điểm ở dưới sâu trong lòng đất.
- Nguyên nhân sinh ra động đất?
- Động đất Khái niệm Nguyên nhân Là những rung Do tác động của chuyển đột ngột từ 1 những lực bên trong điểm ở dưới sâu Trái Đất trong lòng đất.
- b. Động đất + Xác định các đới động đất trên Thế Giới
- Nêu hậu quả do động đất gây ra.
- Tác hại: Chết rất nhiều người, phá hủy công trình, tài sản .
- Động đất Khái niệm Nguyên nhân Hậu quả Là những Đổ nhà cửa, Có thể gây Do tác các công rung chuyển nên lở đất, động của trình xây đột ngột từ 1 lở đa, lở những lực dựng, gây tuyết ,sóng điểm ở dưới bên trong thiệt hại lớn thần khi xảy sâu trong Trái Đất về người và ra ở biển. lòng đất. tài sản.
- Câu hỏi thảo luận nhóm : 3 phút Nêu các biện pháp phòng tránh khi có động đất xảy ra.
- Lập trạm dự báo để sơ tán Làm nhà vật liệu nhẹ: bằng dân cư gỗ, giấy.
- - Nếu đang trong giờ học có động đất xảy ra, em sẽ làm gì để bảo vệ mình? + Khi đang ở trong lớp học, nhanh chóng trú ẩn dưới gầm bàn, tránh khu vực kê giá sách, tủ để đồ. + Khi đang ở hành lang, sân vận động, nhà thể thao, tập trung lại vào chính giữa + Khi đang ở phòng thí nghiệm, nhanh chóng rời khỏi đây vì có thể cháy nổ + Không được phép tự ý chạy về nhà vì từ trường về nhà rất có thể gặp nguy hiểm.
- LUYỆN TẬP
- Câu 1:Hãy vẽ hình thể hiện cấu tạo của Trái Đất và mô tả 3 lớp cấu tạo của Trái Đất trên hình vẽ đó Lớp Lớp Nhân Vỏ Trái Đất Lớp Man-ti
- Câu 2: Vì sao có tên gọi là vành đai lửa Thái Bình Dương - Tên gọi "vành đai lửa Thái Bình Dương" vì khu vực bao quanh Thái Bình Dương thường xuyên xảy ra động đất và phun trào núi lửa; có hình dạng giống vành móng ngựa và dài khoảng 40.000km. - Khoảng 71% trận động đất có cường độ mạnh nhất thế giới diễn ra tại vành đai lửa; đó là một dãy liên tục các rãnh đại dương, vòng cung đảo, quần đảo, các dãy núi lửa và sự chuyển động của các mảng kiến tạo. Nó còn có tên gọi khác là vành đai địa chấn Thái Bình Dương.
- VẬN DỤNG
- Giả sử em đang đi du lịch ở Nhật Bản, em sẽ làm gì nếu - Đang đi ngoài đường thì xảy ra động đất - Đang ở trong nhà thì xảy ra động đất - Đang ở trong nhà hoặc khách sạn thì xảy ra động đất Gợi ý trả lời - Đang đi ngoài đường thì chạy đến nơi đất trống, tránh xa những vật có thể rơi xuống. - Đang ở trong cửa hàng thì tìm góc phòng để đứng, tránh cửa kính, che mặt và đầu bằng sách, báo - Đang ở trong nhà hoặc khách sạn thì nên chui xuống gầm bàn, gầm giường.