Bài giảng Stem Địa lí Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Bài 18: Sông. Nước ngầm và băng hà

Nội dung chính

Tìm hiểu về sông

Tìm hiểu về nước ngầm

Tìm hiểu về bang hà

Luyện tập, Vận dụng

Cấu tạo của sông

Sông là các dòng chảy tự nhiên, chảy theo những lòng dẫn ổn định do chính dòng chảy này tạo ra.

Nước sông được cung cấp bởi các nguồn nước mưa, nước ngầm, hồ và băng, tuyết tan

Cấu tạo sông

Nơi dòng chảy bắt đầu được gọi là nguồn của sông

Các sông lớn đều có các phụ lưu và vùng gần cửa sông thường có các chi lưu

Sông chính, các phụ lưu và các chi lưu tạo thành hệ thống sông.

 

pptx 31 trang minhdo 20/02/2023 6840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Địa lí Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Bài 18: Sông. Nước ngầm và băng hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_stem_dia_li_lop_6_sach_canh_dieu_bai_18_song_nuoc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Stem Địa lí Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Bài 18: Sông. Nước ngầm và băng hà

  1. Chào mừng quý thầy cô về dự giờ
  2. Em hãy nghe đoạn nhạc sau đây và trả lời câu hỏi sau: Hãy cho biết các hiện tượng địa lý qua những câu hát trên? 4 3 1 2
  3. Bài 18 Bài 18: Sông. Nước 1 ngầm và băng hà
  4. Nội dung chính 1 Tìm hiểu về sông 2 Tìm hiểu về nước ngầm 3 Tìm hiểu về bang hà 4 Luyện tập, Vận dụng
  5. 1. Sông
  6. Hoạt động nhóm Nhóm 1 và 2 thảo luận trong 2 phút
  7. a.Cấu tạo Sông là các dòng Nước sông được của sông chảy tự nhiên, cung cấp bởi các Cấu tạo chảy theo những nguồn nước mưa, lòng dẫn ổn định nước ngầm, hồ sông do chính dòng và băng, tuyết tan chảy này tạo ra. Nơi dòng Các sông lớn Sông chính, chảy bắt đầu đều có các phụ các phụ lưu và được gọi là lưu và vùng gần các chi lưu tạo nguồn của cửa sông thường thành hệ thống sông có các chi lưu sông.
  8. b. Vai trò của sông Cung cấp điện năng
  9. b. Vai trò của sông Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản
  10. b. Vai trò của sông Có giá trị về du lịch
  11. b. Vai trò của sông Có giá trị về giao thông
  12. b. Vai trò của sông Điều hòa khí hậu và dòng chảy của sông
  13. b. Vai trò của sông Cung cấp nước tưới tiêu và sinh hoạt
  14. Hoạt động nhóm 3 + 4 Nhóm 3 và 4 thảo luận trong 2 phút
  15. a.Chế độ -Dòng chảy của Phần lớn các sông nước sông sông trong năm đều có mùa lũ và được gọi là chế mùa cạn. Tùy theo độ nước sông. nguồn cấp nước mà mùa lũ ở các sông khác nhau. Nước sông, hồ được con Sử dụng người sử dụng vào nhiều mục đích: giao thông, du lịch, nước cho sinh hoạt, tổng hợp tưới tiêu, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, làm nước thuỷ điện. sông
  16. 2. Nước ngầm
  17. 2. Nước ngầm Em hiểu thế nào là nước 4 ngầm?
  18. 2. Nước ngầm Một phần nước mưa hay tuyết tan được ngấm xuống đất và xuống sâu qua các tầng đá, được giữ 2 lại trong các lỗ hổng của đất,các lỗ hổng và khe nứt của đá, gọi là nước ngầm.
  19. 2. Nước ngầm Nước ngầm được hình thành như thế 3 nào? Và có những vai trò gì?
  20. Cơ chế hình thành nước ngầm là do nước trên bề mặt đất và trong ao hồ, sông, suối, biển cả dưới tác động của ánh nắng mặt trời bị bốc hơi bay lên không trung, gặp lạnh tạo thành hơi nước và kết lại thành từng hạt, rơi xuống mặt đất
  21. 3. Băng hà
  22. 3. Băng hà
  23. 3. Băng hà Em hãy cho biết: băng hà có ở những đâu, và có vai trò gì 4 đối với tự nhiên và đời sống?
  24. 3. Băng hà Băng hà là những khối băng khổng lồ, dịch chuyển chậm trên đất liền, đặc biệt 4 là trên sườn núi, thường cuốn theo các tảng đá lớn và làm thay đổi địa hình
  25. 1 Băng sụt 2 Băng tan 3 Băng tan Băng tan trên các đỉnh núi là nguồn cấp nước quan trọng cho nhiều sông lớn trên thế giới.
  26. Băng hà góp phần điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất, cung cấp nước cho các dòng sông. Chiếm 70% trữ lượng nước ngọt trên Trái Đất và ít bị ô nhiễm.
  27. Luyện tập Em hãy trình bày các biện pháp bảo vệ nguồn nước ngầm? 4 3 1 2
  28. Để giữ gìn Hạn chế tối Sử dụng nguồn nước đa việc sử nguồn nước ngầm, cần phải dụng các hóa có kế hoạch nâng cao ý chất gây ô và cần tiết thức cộng nhiễm môi kiệm đồng trong vấn trường nước đề giữ sạch nguồn nước
  29. Bài tập về nhà 1/ Tại sao nói: ở vùng khí hậu nhiệt đới, chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ mưa? 2/ Ở Việt Nam, chế độ nước sông phụ thuộc vào những yếu tố nào?