Bài giảng Stem Âm nhạc Lớp 9 - Tiết 9: Tập đọc nhạc "TĐN số 3"

Nhạc lí:    Giới thiệu về dịch giọng

Dịch giọng là sự chuyển dịch độ cao thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng người hát.

Khi dịch giọng, trên bản nhạc mới sẽ có sự thay đổi hoá biểu và nốt nhạc nhưng giai điệu và tính chất bài hát không thay đổi.

Giọng Pha trưởng

Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết một bản nhạc viết ở giọng Pha trưởng?

Cấu tạo giọng Pha trưởng:

Giọng Pha trưởng có âm chủ là nốt Pha. Trên hóa biểu của giọng pha trưởng có một dấu  hoá si giáng.

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa giọng Đô trưởng và giọng Pha trưởng

Công thức cấu tạo giọng Cdur

Cấu tạo giọng Pha trưởng:

Giống nhau:

Giống về công thức cấu tạo cung và nửa cung

Khác nhau:

Hóa biểu và âm chủ.

ppt 22 trang minhdo 17/02/2023 2800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Âm nhạc Lớp 9 - Tiết 9: Tập đọc nhạc "TĐN số 3"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_am_nhac_lop_9_tiet_9_tap_doc_nhac_tdn_so_3.ppt

Nội dung text: Bài giảng Stem Âm nhạc Lớp 9 - Tiết 9: Tập đọc nhạc "TĐN số 3"

  1. Kiểm tra bài cũ : Em hãy trình bày bài hát “Nối vòng tay lớn”
  2. BÀI 3 TIẾT 09 NHẠC LÍ : - GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG TẬP ĐỌC NHẠC : - GIỌNG PHA TRƯỞNG - TĐN SỐ 3: LÁ XANH
  3. I / Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng Khái niệm : Ví dụ : Bài hát: Nụ cười với các giọng 1/ Đô trưởng: Cho trời sang lên cùng với bao nụ cười. 2/ Pha trưởng: Cho trời sang lên cùng với bao nụ cười. 3/ La trưởng: Cho trời sang lên cùng với bao nụ cười.
  4. Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai ví dụ sau ? Ví dụ 1: Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười. Ví dụ 2: Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười. - Giống: giai điệu, tiết tấu, tính chất,lời ca . - Khác: cao độ, hóa biểu.
  5. Tiết 10: Nhạc lí: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG Tập đọc nhạc: GIỌNG PHA TRƯỞNG-TĐN SỐ 3 I. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng -Dịch giọng là sự chuyển dịch độ cao thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng người hát. -Khi dịch giọng, trên bản nhạc mới sẽ có sự thay đổi hoá biểu và nốt nhạc nhưng giai điệu và tính chất bài hát không thay đổi.
  6. II/ TẬP ĐỌC NHẠC : - GIỌNG PHA TRƯỞNG - TĐN SỐ 3: LÁ XANH 1. Giọng Pha trưởng Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết một bản nhạc viết ở giọng Pha trưởng? Cấu tạo giọng Pha trưởng: -Giọng Pha trưởng có âm chủ là nốt Pha. Trên hóa biểu của giọng pha trưởng có một dấu hoá si giáng.
  7. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa giọng Đô trưởng và giọng Pha trưởng Công thức cấu tạo giọng Cdur ( ) I II III IV V VI VII ( I ) Cấu tạo giọng Pha trưởng: ( ) I II III IV V VI VII ( I ) Giống nhau: Giống về công thức cấu tạo cung và nửa cung Khác nhau: Hóa biểu và âm chủ.
  8. Em hãy cho biết bài TĐN được viết ở nhịp gì? Tác giả đã sử dụng những hình nốt nào để ghi trường độ? Tìm hiểu bài TĐN: -Nhịp: 2/4 -Trường độ: Nốt đen Nốt móc đơn Nốt đen chấm dôi Nốt trắng
  9. Cao độ của bài có những tên nốt nào? Trong bài có dấu hóa gì? Loại hình nốt gì mới xuất hiện? Tìm hiểu bài TĐN: - Cao độ: đô, rê, mi, pha, son, la. -Hóa biểu: si giáng -Nốt tô điểm: đồ - la
  10. Bài Tập đọc nhạc viết ở giọng gì ? Có mấy câu ? Bài TĐN viết ở giọng Fa trưởng – Có 4 câu Tìm hiểu bài TĐN:
  11. Đọc tên nốt :
  12. Luyện đọc cao độ: Gam Pha tröôûng:
  13. Tập từng câu: Câu 1
  14. Tập từng câu: Câu 2
  15. Tập từng câu: Ghép câu 1 và 2:
  16. Tập từng câu: Câu 3:
  17. Tập từng câu: Câu 4:
  18. Tập từng câu: Ghép câu 3 và 4:
  19. Ghép cả bài:
  20. Hát kết hợp vỗ tay theo phách:
  21. Bài Tập Dịch câu nhạc sau sang giọng son trưởng? Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười.
  22. DẶN DÒ: - Hướng dẫn về nhà : + Học thuộc khái niệm về dịch giọng. +Đọc đúng cao độ, trường độ, tiết tấu bài TĐN số 3. + Xem trước bài tiết 10