Bài giảng Stem Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 3: Ôn tập bài hát "Tiếng chuông và ngọn cờ"

Những thuộc tính của âm thanh :

Âm thanh có 4 thuộc tính rõ rệt :

Cao độ : Độ trầm bổng, cao thấp của âm thanh.

Trường độ : Độ ngân dài, ngắn của âm thanh.

Cường độ : Độ mạnh, nhẹ của âm thanh .

Âm sắc : Chỉ sắc thái khác nhau của âm thanh.

Còn một loại âm thanh nữa mà không có độ cao thấp (trầm bổng) rõ rệt, gọi là tiếng động (tiếng kẹt cửa, tiếng đá lăn…)

Các kí hiệu âm nhạc :

Các kí hiệu ghi cao độ :

Người ta dùng 7 tên nốt để ghi cao độ từ thấp lên cao là:

Đồ – Rê – Mi – Pha – Son – La - Xi

ppt 12 trang minhdo 17/02/2023 6580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Stem Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 3: Ôn tập bài hát "Tiếng chuông và ngọn cờ"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_am_nhac_lop_6_tiet_3_on_tap_bai_hat_tieng_chu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Stem Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 3: Ôn tập bài hát "Tiếng chuông và ngọn cờ"

  1. Tiết 3: - Ôn tập bài hát : Tiếng chuông và ngọn cờ - Nhạc lí : + Những thuộc tính của âm thanh + Các kí hiệu âm nhạc
  2. a. Những thuộc tính của âm thanh : - Âm thanh có 4 thuộc tính rõ rệt : - Cao độ : Độ trầm bổng, cao thấp của âm thanh. - Trường độ : Độ ngân dài, ngắn của âm thanh. - Cường độ : Độ mạnh, nhẹ của âm thanh . - Âm sắc : Chỉ sắc thái khác nhau của âm thanh. - Còn một loại âm thanh nữa mà không có độ cao thấp (trầm bổng) rõ rệt, gọi là tiếng động (tiếng kẹt cửa, tiếng đá lăn )
  3. b. Các kí hiệu âm nhạc : * Các kí hiệu ghi cao độ : Người ta dùng 7 tên nốt để ghi cao độ từ thấp lên cao là: Đồ – Rê – Mi – Pha – Son – La - Xi
  4. * Khuông nhạc : - Gồm 5 dòng kẻ và 4 khe nằm ngang, song song và cách đều nhau. 3 2 Dòng và khe phụ trên 1 5 4 4 5 3 3 2 2 dòng 1 1 1 2 Dòng và khe phụ dưới 3 - Ngoài những dòng và khe chính còn có những dòng, khe phụ ở phía dưới và phía trên khuông nhạc
  5. * Khóa nhạc : - Là kí hiệu để xác định tên nốt trên khuông nhạc. - Có 3 loại khóa nhạc: khóa son, khóa pha, khóa đô, trong đó thông dụng nhất là khóa son. - Khóa son được viết bắt đầu từ dòng 2 (dòng 2 chính là vị trí của nốt son). - Từ vị trí nốt son, chúng ta có thể tìm được vị trí của các nốt khác theo thứ tự liền bậc ở khe, dòng, đi lên hoặc đi xuống.
  6. C A O Đ Ộ T R Ư Ờ N G Đ Ộ C Ư Ờ N G Đ Ộ  M S Ắ C K H U Ô N G N H Ạ C M I Đây ĐâylàĐâyĐây tênĐây là là lànốt từ từtừ là chỉnhạc chỉ Gồm chỉtừ độ sắcchỉđộ nằm mạnh, dài,độtháicó cao,trên5 ngắnkhác dòngnhẹ thấpdòng củanhaucủa kẻ. của kẻ âmâmcủa chính âmthanh.thanh âm thanh. thứ thanh. nhất ? ÂA MN NC H ẠH MC Đây là tên một môn học.
  7. - Tập kẻ khuông nhạc, tâp viết khóa son và viết 7 nốt nhạc lên khuông, tập đọc các hình nốt trên khuông. - Xem trước tiết 4 trong SGK trang 12.