Bài giảng Stem Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 21: Âm nhạc thường thức "Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng"

Âm nhạc thường thức

Nhạc sĩ: Phong Nhã

  Tại sao nói “ Nhạc sĩ Phong Nhã được coi là Nhạc sĩ của tuổi thơ”?

  - Cả cuộc đời ông gắn bó với hoạt động thiếu niên nhi đồng.

  - Ông đã sáng tác những bài hát có giá trị trong phong trào ca hát của trẻ em từ ngày đầu Cách mạng tháng Tám.

Nhạc sĩ: Phong Nhã

  Em hãy kể tên một số ca khúc nổi tiếng của nhạc sĩ Phong Nhã?

  - Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.

  - Cùng nhau ta đi lên.

  - Kim đồng.

  - Nhanh bước nhanh nhi đồng.

  - Đi ta đi lên.

ppt 17 trang minhdo 17/02/2023 13600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Stem Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 21: Âm nhạc thường thức "Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_am_nhac_lop_6_tiet_21_am_nhac_thuong_thuc_nha.ppt

Nội dung text: Bài giảng Stem Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 21: Âm nhạc thường thức "Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng"

  1. Tiết 21: - NHẠC LÍ: NHỊP - CÁCH ĐÁNH NHỊP - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ PHONG NHÃ VÀ BÀI HÁT AI YÊU BÁC HỒ CHÍ MINH HƠN THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG 1. Nhạc lí: Nhịp - Cách đánh nhịp a. Nhịp
  2. 1. NhạcTËp ®äclí: nh¹c: t®n sè 3 - Bài hát Thật là hay viết ở nhịp gì? - Cho biết ý nghĩa của nhịp đó?
  3. 1. NhạcTËp ®äclí: nh¹c: t®n sè 3 -Bài hát Thật là hay được viết ở nhịp . -Nhịp cho biết mỗi ô nhịp có 2 phách, giá trị mỗi phách bằng một nốt đen.
  4. 1. NhạcTËp ®äclí: nh¹c: t®n sè 3 * Ở số chỉ nhịp ( Ví dụ ), tử số cho ta biết Số phách trong mỗi ô nhịp, mẫu số cho ta biết Trường độ của mỗi phách (Ta lấy nốt tròn chia cho mẫu số) => Rút ra khái niệm nhịp : Nhịp là nhịp có 3 phách trong mỗi ô nhịp, mỗi phách có trường độ bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, hai phách sau là phách nhẹ. Ví dụ nhịp :
  5. Tiết 21: - NHẠC LÍ: NHỊP - CÁCH ĐÁNH NHỊP - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ PHONG NHÃ VÀ BÀI HÁT AI YÊU BÁC HỒ CHÍ MINH HƠN THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG 1. Nhạc lí: Nhịp - Cách đánh nhịp a. Nhịp b. Cách đánh nhịp
  6. 1. Nhạc lí: 3 1 2 SƠ ĐỒ ĐÁNH NHỊP
  7. 1. Nhạc lí:
  8. Tiết 21: - NHẠC LÍ: NHỊP - CÁCH ĐÁNH NHỊP - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ PHONG NHÃ VÀ BÀI HÁT AI YÊU BÁC HỒ CHÍ MINH HƠN THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG 1. Nhạc lí: Nhịp - Cách đánh nhịp a. Nhịp b. Cách đánh nhịp 2. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.
  9. 2. Âm nhạc thường thức * Nhạc sĩ: Phong Nhã
  10. 2. Âm nhạc thường thức * Nhạc sĩ: Phong Nhã Tại sao nói “ Nhạc sĩ Phong Nhã được coi là Nhạc sĩ của tuổi thơ”? - Cả cuộc đời ông gắn bó với hoạt động thiếu niên nhi đồng. - Ông đã sáng tác những bài hát có giá trị trong phong trào ca hát của trẻ em từ ngày đầu Cách mạng tháng Tám.
  11. 2. Âm nhạc thường thức * Nhạc sĩ: Phong Nhã Em hãy kể tên một số ca khúc nổi tiếng của nhạc sĩ Phong Nhã? - Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. - Cùng nhau ta đi lên. - Kim đồng. - Nhanh bước nhanh nhi đồng. - Đi ta đi lên. .
  12. 2. Âm nhạc thường thức * Nhạc sĩ: Phong Nhã. * Bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. - Bài hát được sáng tác vào năm nào? Viết ở nhịp gì? Bài hát sáng tác vào cuối năm 1945. Viết ở nhịp . - Bài hát nói lên điều gì? Bài hát miêu tả tình cảm kính yêu của thiếu nhi Việt Nam với Bác Hồ.
  13. 2. Âm nhạc thường thức
  14. 2. Âm nhạc thường thức
  15. 2. Âm nhạc thường thức
  16. Qua bài học chúng ta rút ra được điều gì? Luôn biết ơn và kính yêu Bác Hồ Chí Minh cũng như trân trọng các thành quả mà các nhạc sĩ Việt Nam để lại.
  17. Hướng dẫn tự học ở nhà: 3 Về nhà các em ôn lại cách đánh nhịp và 4 tìm hiểu thêm về nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi 3 đồng. 4