Bài giảng Stem Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 11: Âm nhạc thường thức "Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước vài bài hát Lên đàng"
Nội dung bài học
1. Học Tập đọc nhạc số 4
2. Giới thiệu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
3. Giới thiệu bài hát Lên đàng
4. Củng cố
5. Trò chơi âm nhạc
6. Dặn dò
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Stem Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 11: Âm nhạc thường thức "Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước vài bài hát Lên đàng"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_stem_am_nhac_lop_6_tiet_11_am_nhac_thuong_thuc_nha.ppt
Nội dung text: Bài giảng Stem Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 11: Âm nhạc thường thức "Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước vài bài hát Lên đàng"
- Tiết 11 Tập đọc nhạc : TĐN số 4 Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước vài bài hát Lên đàng
- 1. Học Tập đọc nhạc số 4 2. Giới thiệu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước 3. Giới thiệu bài hát Lên đàng 4. Củng cố 5. Trò chơi âm nhạc 6. Dặn dò
- Câu hỏi chuẩn bị bài Nhóm 1 + 2 : TĐN số 4 được viết ở nhịp nào? Nốt cao nhất là nốt gì? Nốt thấp nhất là nốt gì? Lấy hơi ở ô nhịp nào? Nhóm 3 + 4 : Em hiểu thêm gì về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước? Nhóm 5 + 6 : Bài hát Lên đàng sáng tác năm nào? Nội dung bài hát. Từ đó rút ra bài học gì?
- Đồ Rê Mi Pha Son La Si Đố La Si Đố La Son Son Pha La Rê Pha Mi Son Đồ Mi Rê Pha Si Rê Đô
- Cách lấy hơi / /
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC Giới thiệu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát “Lên đàng”
- Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - Sinh ngày 12-09-1921, quê ở Huyện Ô Môn, tỉnh Cần Thơ. - Cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của ông gắn liền với lịch sử cách mạng Việt Nam. - Tác phẩm : Reo vang bình minh, Múa vui, Thiếu nhi thế giới liên hoan, Tiếng gọi thanh niên, Ca ngợi Hồ chủ tịch, Tiến về Sài Gòn - Ông mất ngày 12-06-1989 tại TP Hồ Chí Minh và được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
- Lưu Hữu Phước còn có những bút danh khác: Huỳnh Minh Siêng, Long Hưng, Anh Lưu, Hồng Chí. Thuở nhỏ được cha cho học đàn kìm, về sau có chơi cả mandoline, guitare và tự học lý thuyết âm nhạc. Khoảng cuối thập niên 1930, ông lên Sài Gòn học tại trường Petrus Ký. Trong thời gian này, ông kết thân với Huỳnh Văn Tiểng, Mai Văn Bộ, làm thành bộ 3 Huỳnh - Mai – Lưu. Sau năm 1975, ông trở về làm Viện trưởng Viện Nghiên cứu Âm nhạc (1978- 1989), được phong học hàm Giáo sư và Viện sĩ thông tấn của Viện Hàn lâm Nghệ thuật CHDC Đức, được bầu làm Chủ tịch Hội đồng Âm nhạc Quốc gia, Thành viên Hội đồng Âm nhạc Quốc tế, ngoài ra còn là Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Giáo dục của Quốc hội, Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phó Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam. Với những đóng góp của ông vào nền âm nhạc Việt Nam, ông đã được Nhà nước Việt Nam tặng thưởng nhiều huân chương, huy chương, trong đó có Huân chương Độc lập hạng nhất (1987), giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt 1 (1996). Một Công viên tại Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ mang tên Lưu Hữu Phước. Công viên Lưu Hữu Phước có diện tích là 20.055 m². Một Trường Trung học Phổ thông tại Quận Ô Môn, Thành phố Cần Thơ mang tên Trường Trung học Phổ thông Lưu Hữu Phước.
- Tên thật Lưu Hữu Phước Ải Chi Lăng Bút danh Huỳnh Minh Siêng, Bài ca giải phóng quân khác Long Hưng, Anh Bạn đường đi hội đền Lưu, Hồng Chí Hùng Ngày sinh 12 tháng 9, 1921) Dưới cờ Đảng vẻ vang tại Ô Môn, Cần Thơ Gieo ánh sáng Hành khúc Giải phóng Ngày mất 12 tháng 6, 1989 Hội nghị Diên Hồng (67 tuổi) Hành khúc học sinh Hờn sông Gianh (1944) tại Thành phố Hồ Chí trường Châu Văn Liêm Hương Giang dạ khúc Minh Các thể loại khác Hương Lộ tiểu khúc Ca cảnh: Nghề Nhạc sĩ, Nhà lý luận Khúc khải hoàn Tụy lụy (phổ theo Khái nghiệp Kinh cầu nguyện Hưng) Thể loại Chính ca, Ca khúc trữ Lục quân Trần Quốc Toản Con Thỏ Ngọc tình, Nhạc thiếu nhi, Lời ru chim Lạc Diệt sói lang Nhạc tiền chiến, nhạc Thanh niên sẵn sàng đỏ Hội nghị Diên hồng Tấm ảnh Bác Hồ Ca kịch: Tình Bác sáng đời ta Tác phẩm Bạch Đằng giang, reo Bông sen nổi tiếng vang binh minh, thiếu (1969) nhi thế giới liên hoan, Tuổi 20 Phá mưu bù nhìn Tiếng gọi thanh niên, Việt nữ gọi đàn Nhạc cho kịch múa: Tiến về Sài Gòn, Giải Vui xuân Hái hoa dâng Bác phóng miền Nam
- Bài hát “Lên đàng” - Sáng tác năm 1944. - Bài hát thể hiện một khí thế hào hùng, một lời kêu gọi mạnh mẽ thúc giục thế hệ trẻ lên đường tham gia vào sự nghiệp giải phóng dân tộc. - Là một bài hành khúc tiêu biểu trong nền âm nhạc cách mạng Việt Nam.
- Tiến về Sài Gòn Reo vang bình minh Tiếng gọi thanh niên Giải phóng miền Nam Thiếu nhi thế giới liên hoan Bạch đằng giang
- Ôn tập bài hát Hành khúc tới trường Ôn tập TĐN số 4 Xem tiết 12