Bài giảng Stem Âm nhạc Lớp 6 - Ôn tập

NỘI DUNG

A. HỆ THỐNG KiẾN THỨC

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

C. TRÒ CHƠI ÂM NHẠC

D. KIỂM TRA 5 PHÚT

Âm nhạc thường thức

1.Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.

2.Nhạc sĩ Mô da

3.Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn lượn khéo

4.Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài hát Lúa thu

5.Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn

ppt 16 trang minhdo 17/02/2023 5840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Stem Âm nhạc Lớp 6 - Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_am_nhac_lop_6_on_tap.ppt

Nội dung text: Bài giảng Stem Âm nhạc Lớp 6 - Ôn tập

  1. A. HỆ THỐNG KiẾN THỨC B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM C. TRÒ CHƠI ÂM NHẠC D. KIỂM TRA 5 PHÚT
  2. A.Các bài hát và tập đọc nhạc trong chương trình 1.Niềm vui của em • Nguyễn Huy Hùng 2.Ngày đầu tiên đi học • nhạc Nguyễn Ngọc Thiện- thơ Viễn phương 3.Tia nắng hạt mưa • nhạc Khánh Vinh -thơ Lệ Bình 4.Hô la hê- hô la hô • dân ca Đức Các bài tập đọc nhạc từ số 6 đến số 10
  3. B.Nhạc lí 1.Nhịp ¾ - Cách đánh nhịp 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 2.Các kí hiệu âm nhạc thừng gặp: -Dấu nối -Dấu luyến -Dấu nhắc lại -Dấu quay lại -Khung thay đổi
  4. C.Âm nhạc thường thức S2 1.Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. 2.Nhạc sĩ Mô da 3.Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn lượn khéo 4.Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài hát Lúa thu 5.Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn
  5. 1.Ý nghĩa số chỉ nhịp ¾: a.Mỗi ô nhịp gồm .3 phách b.Giá trị mỗi phách là nốt đen c.Phách 1 là phách mạnh, phách 2,3 là phách nhẹ d.Những bản nhạc viết ở nhịp ¾ thường có tính chất nhịp nhàng .uyển chuyển a b c d
  6. 2.Điền từ thích hợp vào ô trống: a.Dấu nối dùng liên kết hai hay nhiều nốt nhạc cùng cao độ b.Dấu luyến dùng liên kết hai hay nhiều nốt khác cao độ c.Dấu nhắc lại có khung thay đổi, thì khi nhắc lại ta vàbỏ ô 1 tiếp tục vào ô 2 d.Dấu quay lại thường dùng để nhắc lại đoạn nhạc dài hoặc cả bản nhạc, nhưng nếu gặp chữ hết thì ta kết thúc tại đó. a b c d
  7. 3.Tiết tấu sau là câu đầu của bài hát nào? Tiết tấu: a.Chơi đu b.Lá thuyền ước mơ c.Ngày đầu tiên đi học d.Trời đã sáng rồi Đa
  8. 4. Tìm câu sai: a. Nhịp ¾ gồm 3 phách, giá trị phách là nốt đen b. Nhịp 2/4 giống nhịp ¾ là giá trị phách là nốt đen c. Trong mỗi nhịp bao giờ cũng đủ 3 phách d. Số phách trong nhịp 2/4 và ¾ là khác nhau. Đa
  9. 5.Chọn câu đúng: a.Nhạc sĩ Phong Nhã là tác giả bài hát Lượn tròn lượn khéo. b. Bài hát Lúa thu là sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. c. Môda là thiên tài âm nhạc người Áo, biết chơi đàn từ 3 tuổi d.Cả 3 đều đúng Đa
  10. 6. Trong các bài hát sau bài hát nào không phải của nhạc sĩ Phong Nhã? a. Tiến lên đoàn viên b. Nhanh bước nhanh nhi đồng c. Đi ta đi lên d. Cùng nhau ta đi lên Đa
  11. 7.Trong các hình thức biểu diễn sau, đâu là hình thức biểu diễn của nhạc đàn? a.Tam ca b.Hoà tấu c.Hợp xướng d.Nhạc kịch Đa
  12. 8.Hãy ghép các bài hát cho đúng với tác giả: a.Niềm vui của 1.Nguyễn Xuân Khoát b.Ngày đầu tiên đi học 2.Văn Chung c.Lúa thu 3.Nguyễn Ngọc Thiện d.Lượn tròn lượn khéo 4.Nguyễn Huy Hùng Đáp án A-4 B-3 C-1 D-2
  13. 9.QuanĐoạn nhạc sát đoạnlà nhịp nhạc 2/4; sau chữ và ta cho ,cùng biết:là luyến S2 Đoạn nhạc trên là nhịp mấy?Chữ nào luyến?
  14. Play Stop Xuong Trò chơi âm nhạc 1 2 3 4 5 6 Em trông thấy ơ kìa dưới trần 1.Hát được bài hát có từ đã mở 5đ 2.Hát được bài hát gốc 20đ 3.Trả lời đúng tên bài hát và tác giả 10đ s2
  15. Quan sát câu nhạc dưới đây và cho biết: 1.Cao độ gồm những nốt nào? Xếp từ 1.Son ; đố ; rế ; mí thấp đến cao 2.Nốt trắng, nốt đen, móc đơn , móc kép 2.Trường độ gồm những hình nốt nào? 3.Dấu nhắc lại, khung thay đổi và dấu luyến 3.Các kí kiệu âm nhạc thường gặp s2