Bài giảng Stem Tin học Lớp 8 - Bài 7: Câu lệnh lặp

CÁC CÔNG VIỆC PHẢI THỰC HIỆN NHIỀU LẦN

Trong cuộc sống hằng ngày, nhiều hoạt động được lặp đi lặp lại nhiều lần.

      Có những hoạt động mà chúng ta thường thực hiện lặp lại với một số lần nhất định và biết trước, chẳng hạn đánh răng mỗi ngày hai lần, mỗi ngày tắm một lần,…Chúng ta còn lặp lại công việc với số lần không thể xác định được: học cho đến khi thuộc bài,nhặt từng cọng rau cho đến khi xong,…

      Khi viết chương trình máy tính cũng vậy. Để chỉ dẫn cho máy thực hiện đúng công việc, trong nhiều trường hợp ta cũng cần phải viết lặp lại nhiều câu lệnh thực hiện một phép tính nhất định.   

Việc vẽ hình có thể thực hiện được bằng thuật toán sau đây:

      Bước 1.  Vẽ hình vuông ( vẽ liên tiếp bốn cạnh và trở về đỉnh ban đầu).

      Bước 2.  Nếu số hình vuông đã vẻ được ít hơn 3, di chuyển bút vẻ về bên phải hai đơn vị và trở lại bước 1; ngược lại kết thúc thuật toán.

pptx 21 trang minhdo 05/06/2023 4680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Tin học Lớp 8 - Bài 7: Câu lệnh lặp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_stem_tin_hoc_lop_8_bai_7_cau_lenh_lap.pptx

Nội dung text: Bài giảng Stem Tin học Lớp 8 - Bài 7: Câu lệnh lặp

  1. Bài 7 CÂU LỆNH LẶP Thời gian 2 tiết
  2. 1.CÁC CÔNG VIỆC PHẢI THỰC HIỆN NHIỀU LẦN Hãy quan sát các ảnh sau MỗiĐiHọcĐánh họcngày cho răng mỗi đếntắm mỗingày khim ngàyột mộtthuộclần hai lầnlà bàilần cônglà lcônglàà côngcôngviệc việc lviệcviệcặp lặplại llặpặp lạivới lại lạivới sốvớivới lầnsốsốnh lần lầnất nhkhôngnhđịnhấtất địnhđịnhvà thểbiết vàxácvà biếttrước biếtđịnh trướctrước .được
  3. 1.CÁC CÔNG VIỆC PHẢI THỰC HIỆN NHIỀU LẦN Trong cuộc sống hằng ngày, nhiều hoạt động được lặp đi lặp lại nhiều lần. Có những hoạt động mà chúng ta thường thực hiện lặp lại với một số lần nhất định và biết trước, chẳng hạn đánh răng mỗi ngày hai lần, mỗi ngày tắm một lần, Chúng ta còn lặp lại công việc với số lần không thể xác định được: học cho đến khi thuộc bài,nhặt từng cọng rau cho đến khi xong, Khi viết chương trình máy tính cũng vậy. Để chỉ dẫn cho máy thực hiện đúng công việc, trong nhiều trường hợp ta cũng cần phải viết lặp lại nhiều câu lệnh thực hiện một phép tính nhất định.
  4. 2. CÂU LỆNH LẶP_MỘT LỆNH THAY CHO NHIỀU LỆNH Ví dụ 1. Giả sử ta cần vẽ ba hình vuông có cạnh 1 đơn vị như hình 33. Mỗi hình vuông là ảnh dịch chuyển của hình bên trái nó một khoảng cách 2 đơn vị. Do đó, ta chỉ cần lặp lại thao tác vẽ hình vuông ba lần. Hình 33
  5. 2. CÂU LỆNH LẶP_MỘT LỆNH THAY CHO NHIỀU LỆNH 1 2 2 •Việc vẽ hình có thể thực hiện được bằng thuật toán sau đây: Bước 1. Vẽ hình vuông ( vẽ liên tiếp bốn cạnh và trở về đỉnh ban đầu). Bước 2. Nếu số hình vuông đã vẻ được ít hơn 3, di chuyển bút vẻ về bên phải hai đơn vị và trở lại bước 1; ngược lại kết thúc thuật toán.
  6. 2. CÂU LỆNH LẶP_MỘT LỆNH THAY CHO NHIỀU LỆNH Riêng bài toán vẽ một hình vuông (hình 34), thao tác chính là vẽ bốn cạnh bằng nhau, hãy lập lại bốn lần thao tác vẽ một đoạn thẳng. Sau mỗi lần vẽ đoạn thẳng, thước kẻ được quay một góc 90 sang phải tại vị trí của bút vẽ. Hình 34
  7. Thuật toán sau đây sẽ mô tả các bước để vẽ hình vuông: Bước1. K 0 ( là số đoạn thẳng đã vẽ được) Bước2. K K+1. Vẽ đoạn thẳng 1 đơn vị độ dài và quay thước 900 sang phải. Bước3. Nếu K < 4 thì trở lại bước2; Ngược lại, kết thúc thuật toán.
  8. Ví dụ 2. Giả sử cần tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên, tức là tính: S= 1+2+3+ +100. Thuật toán sau đây sẽ mô tả việc thực hiện lặp lại phép cộng 100 lần: Bước1. SUM 0; i 0. Bước2. I i+1. Bước3. Nếu i ≤ 100, thì SUM SUM + i và quay lại bước 2. Bước4. Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán.
  9. Hãy nêu cấu trúc dạng lặp tiến? For := to do ; Biến đếm: biến kiểu nguyên, kí tự Giá trị đầu, giá trị cuối là biểu thức cùng kiểu với biến đếm. Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối. Câu lệnh: Không được làm thay đổi giá trị biến đếm, Nếu có nhiều hơn một lệnh thì phải đặt trong cặp từ khoáBegin end; Ví dụ S:=1; FOR i:=2 TO 100 DO S:=S+1/i;
  10. SƠ ĐỒ KHỐI Biến đếm:=giá trị đầu Sai Biến đếm<=giá trị cuối Quan sát sơ đồ khối, hãy cho biết sự Đúng thực hiện của máy? Lệnh cần lặp biến đếm tăng 1 • Bước 1: tính giá trị đầu, gán cho biến đếm. • Bước 2: Nếu biến đếm <= giá trị cuối thì: • thực hiện lệnh cần lặp. • tăng biến đếm 1 đơn vị, quay lại bước 2
  11. 3. CẤU TRÚC DẠNG LẶP TIẾN Chương trình sau sẽ in ra màn hình số lần lặp Program lap; Uses crt; Var i: integer; Begin For i:= 1 to 10 do Writeln (‘Day la lan lap thu ’,i); Readln end.
  12. Để in một chữ “O” trên màn hình, ta có thể sử dụng lệnh Program lap; Uses crt; Var i: integer; Begin For i:= 1 to 20 do begin Writeln (‘O’); delay(100) end; Readln end.
  13. 4. CẤU TRÚC DẠNG LẶP LÙI Hãy nêu cấu trúc dạng lặp lùi? for := downto do ; Biến đếm: biến kiểu nguyên, kí tự Giá trị đầu, giá trị cuối là biểu thức cùng kiểu với biến đếm. Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối. Ví dụ S:=1; FOR i:=100 DOWNTO 2 DO S:=S+1/i;
  14. SƠ ĐỒ KHỐI Biến đếm:=giá trị đầu Sai Biến đếm>=giá trị cuối Quan sát sơ đồ khối, hãy cho Đúng biết sự thực hiện của máy? Lệnh cần lặp biến đếm giảm 1 • Bước 1: tính giá trị đầu, gán cho biến đếm. • Bước 2: Nếu biến đếm >= giá trị cuối thì: • thực hiện lệnh cần lặp. • giảm biến đếm 1 đơn vị, quay lại bước 2
  15. Lưu ý: + Biến đếm là biến đơn, có kiểu nguyên hoặc kí tự. For i:=1 to 10 do write(i); For i:=‘a’ to ‘z’ do write(i); + Giá trị đầu, giá trị cuối là các biểu thức có cùng kiểu với biến đếm. Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối. For i:= 100 to 200 do write(i); + Giá trị của biến đếm được điều chỉnh tự động, vì vậy câu lệnh viết sau DO không được thay đổi giá trị biến đếm
  16. 5. TÍNH TỔNG BẰNG CÂU LỆNH LẶP Viết chương trình tính tổng S=1+2+3+4+5 Program Tinh_tong; Uses crt; Var i: integer; S: longint; Begin S:=0; For i:= 1 to 5 do S:= S + 1; Writeln (‘Tong cua S = ’,s); Readln end.
  17. 5. TÍNH TỔNG BẰNG CÂU LỆNH LẶP Viết chương trình tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, với N là số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím Program Tinh_tong; Uses crt; Var N, i: integer; S: longint; Begin write(‘Nhap so N = ‘); readln(N); S:=0; For i:= 1 to N do S:= S + i; Writeln (‘Tong cua S = ’,N,’ So tu nhien dau tien S = ‘,S); Readln end.
  18. 5. TÍNH TỔNG BẰNG CÂU LỆNH LẶP Ta kí hiệu N! là tích N số tự nhiên đầu tiên: N! = 1.2.3 N - Viết chương trình tính N! với N là số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím. Program Tính_Giai_thua; Uses crt; Var i, N: integer; P: longint; Begin write (‘Nhap N = ‘); readln (N); P:= 1; For i:= 1 to N do P:= P*i; Writeln (N,’! = ’,P); Readln end.
  19. 5. TÍNH TỔNG BẰNG CÂU LỆNH LẶP Em hãy viết chương trình tính tổng các số nguyên liên tiếp từ n đến m với n,m là các số nguyên dương nhập vào từ bàn phím Program tinh_tong; Uses crt; Var m, n, i: integer; S: longint; Begin write (‘Nhap n = ‘); readln ( n); write (‘Nhap m=‘); readln ( m); S:=0; For i:= n to m do S:= S + n; Writeln (‘Tong cua S = ’,s); Readln end.
  20. GHI NHỚ 1. Cấu trúc lặp được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện lặp lại một vài hoạt động nào đó cho đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn. 2. Mọi ngôn ngữ lập trình đều có các câu lệnh lặp để thể hiện cấu trúc lặp. 3. Ngôn ngữ Pascal thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp cho trước bằng câu lệnh For do
  21. Thực hiện tháng 01 năm 2009