Bài giảng Stem Sinh học Lớp 9 - Phần 2 - Chương 1 - Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:

Đa số các loài sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 00C          500C

Tuy nhiên cũng có một số loài sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao

Trong chương trình sinh học 6, em đã được học quá trình quang hợp và hô hấp của cây chỉ có thể diễn ra bình thường ở nhiệt đô và môi trường như thế nào ?

Cây chỉ quang hợp tốt ở nhiệt độ 20 – 300C

Cây ngừng quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ thấp quá 00C hoặc cao quá 400C

Kết luận:

Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí của thực vật

ppt 20 trang minhdo 01/06/2023 1380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Stem Sinh học Lớp 9 - Phần 2 - Chương 1 - Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_sinh_hoc_lop_9_phan_2_chuong_1_bai_43_anh_huo.ppt
  • jpgH064.jpg
  • jpgH065.jpg
  • jpgH066.jpg
  • jpgH067.jpg

Nội dung text: Bài giảng Stem Sinh học Lớp 9 - Phần 2 - Chương 1 - Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

  1. Kiểm tra bài cũ - Nêu sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và ưa bóng? Cho ví dụ. - Thế nào là giới hạn sinh thái ?
  2. Tiết 45 - BÀI 43 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
  3. Bài 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:  - Đa số các loài sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 00C 500C - Tuy nhiên cũng có một số loài sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao
  4. Bài 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: VÍ DỤ 1: H.a – Lớp bần của thân cây H.b – Cây rụng lá vào mùa đông Kết luận:  Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái của thực vật
  5. Bài 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: Trong chương trình sinh học 6, em đã được học quá trình quang hợp và hô hấp của cây chỉ có thể diễn ra bình thường ở nhiệt đô và môi trường như thế nào ? Đáp án - Cây chỉ quang hợp tốt ở nhiệt độ 20 – 300C - Cây ngừng quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ thấp quá 00C hoặc cao quá 400C Kết luận: →Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí của thực vật
  6. Ví dụ 2: Quan sát hình 1 2 Gấu sống ở vùng lạnh Gấu sống ở vùng nóng Có bộ lông dày, dài, Haikích loài gấu này sống ởCó vùng bộ lôngnào? mỏng , ngắn kích thước cơ thể lớn, tai nhỏCho biết đặc điểm hìnhthước thái cơ của thể mỗi nhỏ loài?, tai lớn (Về bộ lông, kích thước ) Kết luận: Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái của động vật
  7. Ví dụ 3: Quan sát hình Làm tổ Tránh nắng Tránh lạnh ngủ đông Kết luận: Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến tập tính của động vật
  8. Qua tìm hiểu các ví dụ các em nhận thấy nhiệt độ của môi trường đã ảnh hưởng lên những đặc điểm nào của sinh vật
  9. Bài 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:  Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái của thực vật Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí của thực vật Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái của động vật Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến tập tính của động vật  Kết luận: Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới hình thái , hoạt động sinh lý, tập tính của sinh vật
  10. Bài 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: - Đa số các loài sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 00C 500C - Tuy nhiên cũng có một số loài sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao - Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí, tập tính, của sinh vật ❖ Sinh vật được chia thành 2 nhóm:  Sinh vật biến nhiệt: gồm các nhóm vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, lưỡng cư, bò sát. Sinh vật hằng nhiệt: gồm các nhóm động vật có tổ chức cao như: chim, thú.
  11. Hãy điền vào trong bảng dưới đây một số ví dụ về sinh vật biến nhiệt, hằng nhiệt và cho biết môi trường sống của chúng. Nhóm Tên sinh vật Môi trường sống sinh vật - - Sinh vật - - Biến nhiệt - - Sinh vật - - Hằng nhiệt - - - -
  12. Hãy điền vào trong bảng dưới đây một số ví dụ về sinh vật biến nhiệt, hằng nhiệt và cho biết môi trường sống của chúng. Nhóm Tên sinh vật Môi trường sống sinh vật - Cây lúa - Ruộng lúa Sinh vật - Ếch - Hồ, ao, Biến nhiệt - Rắn hổ mang - Cánh đồng, - Chim bồ câu - Vườn cây, Sinh vật - Chó - Trong nhà Hằng nhiệt - Voi - Trong rừng, vườn thú
  13. Bài 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật:
  14. Cây ưa ẩm chịu bóng Cây ưa ẩm chịu sáng
  15. Cây ưa ẩm chịu bóng Thực vật ưa ẩm Cây ưa ẩm chịu sáng Cây mọng nước Thực vật chịu hạn Cây lá cứng
  16. Độngda vật traàn ưa ẩm Động vật ưa khô
  17. Bài 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật:  ❖ Thực vật và động vật đều mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau Thực vật được chia thành hai nhóm: thực vật ưa ẩm và thực vật chịu hạn Động vật được chia thành hai nhóm: động vật ưa ẩm và động vật ưa khô
  18. Hãy quan sát các sinh vật dưới đây và sắp xếp chúng vào bảng: “ các nhóm sinh vật thích nghi với độ ẩm khác nhau của môi trường của chúng” 1 2 3 4 Con ốc bươu Cây rau mác Con bọ rầy Cây lưỡi hổ 5 6 7 8 Cây hoa lan Con thằn lằn Cây thài lài Con giun đất 9 10 11 Hoa Xương rồng Con châu chấu Cây cau kiểng
  19. Bảng 43.2: Các nhóm sinh vật thích nghi với độ ẩm khác nhau của môi trường Các nhóm Tên sinh vật sinh vật Thực vật ưa ẩm Cây rau mác, cây hoa lan, cây thài lài Cây lưỡi hổ, cây xương rồng, cây cau Thực vật chịu hạn kiểng Động vật ưa ẩm Con ốc bươu, giun đất. Thằn lằn, bọ cánh cứng, Châu chấu Động vật ưa khô
  20. DẶN DÒ Học bài 43 và trả lời các câu hỏi 3,4 ở cuối bài trong SGK Xem trước bài 44 và trả lời các lệnh trong bài 44.