Bài giảng Stem Sinh học Lớp 9 - Phần 2 - Chương 1 - Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái

Nhân tố sinh thái là gì?

Nhân tố sinh thái được chia thành mấy loại là những loại nào?

Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.

Nhân tố sinh thái được chia thành 2 loại

     + Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh

     + Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh

Em hãy nhận xét về sự thay đổi của các nhân tố sau:

Trong một ngày (từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào?

Trong một ngày cường độ ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất tăng dần từ sáng tới trưa và sau đó giảm dần vào buổi chiều cho đến tối.

Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như  thế nào?

Trong một năm nhiệt độ thay đổi theo mùa:

+ Mùa xuân: ấm áp

+ Mùa hè: nóng

+ Mùa thu: mát mẻ

+ Mùa đông : lạnh

ppt 33 trang minhdo 01/06/2023 4820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Sinh học Lớp 9 - Phần 2 - Chương 1 - Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_sinh_hoc_lop_9_phan_2_chuong_1_bai_41_moi_tru.ppt
  • jpgH059.jpg
  • jpgH060.jpg

Nội dung text: Bài giảng Stem Sinh học Lớp 9 - Phần 2 - Chương 1 - Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái

  1. PHẦN II: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG TIẾT 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I. Môi trường sống của sinh vật
  2. Em hãy quan sát bức tranh kết hợp với hiểu biết của mình cho biết sống trong rừng chịu ảnh hưởng của các nhân tố nào dưới đây : Cây cỏ, Thú dữ, Giun đất, ánh sáng, Sâu ăn lá, Con cá, Sán lá gan.
  3. Con người Đất Cháy rừng Giun đất Cây cỏ Ánh sáng HƯƠU RỪNG Thú dữ Sán lá gan Sâu ăn lá Mưa Không khí Nhiệt độ
  4. ? Môi trường sống của sinh vật là gì? Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.
  5. 2 Môi trường trên mặt 4 đất – 4 Không khí 4 Môi trường sinh vật 4 1 Môi trường nước 4 3 Môi trường trong đất Quan sát và chú thích H 41.1 (Điền các môi trường chủ yếu vào bức tranh trên)
  6. Quan sát các tranh
  7. Điền nội dung thích hợp vào bảng 41.1 sau khi quan sát các bức tranh kết hợp với quan sát trong tự nhiên? Stt Tên sinh vật Môi trường sống 1 Con bò, cây xanh Môi trường trên mặt đất 2 Con giun đất Môi trường trong đất 3 Dây tơ hồng Môi trường sinh vật 4 Giun sán Môi trường sinh vật 5 Con cá Môi trường nước Bảng 41.1. Môi trường sống của sinh vật
  8. CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG TIẾT 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I. Môi trường sống của sinh vật II. Các nhân tố sinh thái của môi trường:
  9. Nghiên cứu mục II SGK/119 cho biết: ? 1 Nhân tố sinh thái là gì? 2 Nhân tố sinh thái được chia thành mấy loại là những loại nào? - Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. - Nhân tố sinh thái được chia thành 2 loại + Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh + Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh
  10. Bài tập : Cho các nhân tố sinh thái sau: Cá sấu Không khí Trồng lúa Bão Ánh sáng Trùng biến hình Săn bắt cá Rêu Phá rừng Nước ngọt Núi đá vôi Nước chảy Hãy lựa chọn và sắp xếp các nhân tố sinh thái theo từng nhóm Nhân tố hữu sinh Nhân tố vô sinh Nhân tố con người Nhân tố các sinh vật khác Ánh sáng Phá rừng Cá sấu Không khí Trồng lúa Trùng biến hình Nước ngọt Săn bắt cá Rêu Núi đá vôi Bão Nước chảy Căn cứ vào đâu mà người ta tách con người thành nhóm nhân tố sinh thái riêng ?
  11. Em hãy quan sát một số hoạt động của con người tác động đến môi trường Rác thải sinh hoạt
  12. Tràn dầu
  13. Khí thải, tiếng ồn
  14. Chặt, đốt rừng
  15. Vớt dầu tràn trả lại môi trường sống cho sinh vật
  16. Đắp đập ngăn lũ, tạo năng lượng sạch
  17. Trồng cây gây rừng
  18. Thông qua quan sát các bức tranh em hãy nêu những hoạt động của con người tác động vào môi trường ?
  19. Em hãy nhận xét về sự thay đổi của các nhân tố sau: - Trong một ngày (từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào? - Trong một ngày cường độ ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất tăng dần từ sáng tới trưa và sau đó giảm dần vào buổi chiều cho đến tối. - Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào? Trong một năm nhiệt độ thay đổi theo mùa: + Mùa xuân: ấm áp + Mùa hè: nóng + Mùa thu: mát mẻ + Mùa đông : lạnh
  20. - Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau? - Ở nước ta, độ dài ngày thay đổi theo mùa: mùa hè ngày dài đêm ngắn, mùa đông ngày ngắn đêm dài. Qua bài tập em có nhận xét gì về sự thay đổi của các nhân tố sinh thái trên?
  21. Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay đổi theo từng môi trường và thời gian.
  22. CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG TIẾT 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I. Môi trường sống của sinh vật II. Các nhân tố sinh thái của môi trường: III.Giới hạn sinh thái:
  23. Khoảng thuận lợi Giới hạn dưới Giới hạn trên 0 300C t C Điểm cực thuận 50 C Giới hạn chịu đựng 420 C Điểm gây chết Điểm gây chết Hình 41.2 Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam Quan sát hình vẽ và cho biết : - Cá rô phi ở Việt Nam sống và phát triển ở nhiệt độ nào ? - Nhiệt độ nào cá rô phi sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ? - Tại sao dưới 5oC và trên 42oC thì cá rô phi sẽ chết ?
  24. Giới hạn sinh thái là gì ? Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
  25. Bài tập trắc nghiệm Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Môi trường sống của sinh vật là: A Là nơi sinh sống của sinh vật. B Là tất cả những gì bao quanh sinh vật. C Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật. Đúng
  26. Bài tập trắc nghiệm Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 2: Dãy các nhân tố nào sau đây là các nhân tố hữu sinh? A Rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục. B Cây cỏ, thảm thực vật, hổ, cây rêu, vi khuẩn, aựnh saựng C Cây cỏ, thảm thực vật, hổ, cây rêu, vi rút Đúng
  27. Bài tập trắc nghiệm Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 3: Giới hạn sinh thái là: A Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với nhân tố sinh thái nhất định. B Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vậtĐúng đối với 1 nhân tố sinh thái nhất định. C Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với caực nhân tố sinh thái nhất định.
  28. Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc bài - Đọc trước bài Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật. - Làm bài tập : 1, 2 , 3, 4 (Tr 121 – Sgk )