Bài giảng Stem Sinh học Lớp 9 - Phần 1 - Chương 6 - Bài 35: Ưu thế lai

HIỆN TƯỢNG ƯU THẾ LAI:

Khái niệm:

Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.

Ví dụ:   Ưu thế lai ở ngô, cà chua, gà, lợn…..

NGUYÊN NHÂN CỦA  HIỆN TƯỢNG ƯU THẾ LAI:

Sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1 là một nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai

Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ.

Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai: Về phương diện di truyền, các tính trạng số lượng (các chỉ tiêu về hỡnh thái năng suất… ) do nhiều gen quy định. Khi lai giữa 2 dòng thuần có kiểu gen khác nhau, đặc biệt có các gen lặn biểu hiện một số đặc điểm xấu. Khi lai giữa chúng với nhau, chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở cơ thể lai F1.

ppt 21 trang minhdo 01/06/2023 4040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Sinh học Lớp 9 - Phần 1 - Chương 6 - Bài 35: Ưu thế lai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_sinh_hoc_lop_9_phan_1_chuong_6_bai_35_uu_the.ppt
  • jpgH055.jpg

Nội dung text: Bài giảng Stem Sinh học Lớp 9 - Phần 1 - Chương 6 - Bài 35: Ưu thế lai

  1. MÔN SINH HỌC 9 BÀI 35 : ƯU THẾ LAI
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Trong chọn giống người ta dùng hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì?
  3. BÀI 35: ƯU THẾ LAI I. HIỆN TƯỢNG ƯU THẾ LAI: * Khái niệm: Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ. * Ví dụ: Ưu thế lai ở ngô, cà chua, gà, lợn Hiện tượng ưu thế lai ở ngô II. NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG ƯU THẾ LAI: a và c, Cây và bắp ngô ở 2 dòng tự thụ phấn b, Cây và bắp của cơ thể lai F1
  4. Tỷ lệ % P A A aa Dị hợp tử Đồng hợp tử 0 100 0 F1 Aa 100 50 =(1/2)1 50 F2 a a A a aa 25 = (1/2)2 75 F3 aa Aa aa 12,5 = (1/2)3 87,5 F4 aa Aa aa . . Fn aa aa (½)n 1-(1/2)n
  5. BÀI 35: ƯU THẾ LAI I. HIỆN TƯỢNG ƯU THẾ LAI: Ví dụ: Một dòng mang 2 gen trội lai với một dòng * Khái niệm: mang một gen trội sẽ cho con lai F1 mang 3 gen Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức trội có lợi. sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát P: AAbbCC x aaBB cc F1 : AaBbCc triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ. * Để duy trỡ ưu thế lai người ta thường dùng * Ví dụ: Ưu thế lai ở ngô, cà chua, gà, lợn phương pháp nhân giống vô tính (bằng giâm, chiết, ghép, vi nhân giống) II. NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO ƯU THẾ ƯU THẾ LAI: LAI: - Sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1 là một nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai - Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ. Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai: Về phương diện di truyền, các tính trạng số lượng (các chỉ tiêu về hỡnh thái năng suất ) do nhiều gen quy định. Khi lai giữa 2 dòng thuần có kiểu gen khác nhau, đặc biệt có các gen lặn biểu hiện một số đặc điểm xấu. Khi lai giữa chúng với nhau, chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở cơ thể lai F1.
  6. HOẠT ĐỘNG NHÓM CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO ƯU THẾ LAI Cây trồng Vật nuôi Phương pháp tạo ưu thế lai
  7. HOẠT ĐỘNG NHÓM CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO ƯU THẾ LAI Cây trồng Vật nuôi - Lai khác dòng tạo 2 dòng tự thụ - Lai kinh tế là cho giao phối phấn rồi cho giao phấn với nhau. giữa cặp vật nuụi bố mẹ Ví dụ: thụục 2 dũng thuần khỏc ă Ở ngô tạo được ngô lai F1 n ng suất nhau rồi dựng con lai F1làm cao hơn từ 25% 30 % so với sản phẩm, không dùng nó giống ngô tốt nhất. làm giống. Phương pháp - Lai khác thứ để kết hợp giữa tạo Ví dụ: Lợn ỉ Móng Cái x tạo ưu thế lai ưu thế laivà tạo giống mới. Lợn Đại Bạch lợn Ví dụ: lai F1 có sức sống cao, lợn con mới đẻ đã nặng từ 0,7 Giống lúa DT được tạo từ tổ hợp 17 đến 0,8 kg, tăng trọng nhanh lai giữa giống lúa DT x giống 10 (10 tháng tuổi đạt 80- 100 lúa OM phối hợp được khả năng 80 kg) tỉ lệ thịt nạc cao. cho năng suất cao của DT10 với chất lượng gạo của OM 80
  8. NHÀ MÁY CHẾ BIẾN HẠT GIỐNG CÔNG NGHỆ CAO
  9. Gièng lóa TBR1 GIỐNG LÚA TBR1
  10. GIỐNG LÚA CNR 36
  11. GIỐNG NGÔ LAI
  12. CÂY ĂN QUẢ
  13. GIỐNG ĐẬU TƯƠNG
  14. BÒ VÀNG THANH HOÁ BÒ HONXTAI NƠ ( HÀ LAN)
  15. VỊT Ô MÔN VỊT CỎ
  16. GÀ ĐÔNG CẢO GÀ RI
  17. LỢN LAN ĐƠ RAT LỢN MÓNG CÁI
  18. KẾT LUẬN CHUNG Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa 2 bố mẹ hoặc vượt trội cả 2 bố mẹ. Sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1 là một nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ. Để tạo ưu thế lai ở cây trồng người ta chủ yếu dùng phương pháp lai khác dòng còn trong chăn nuôi thường dùng lai kinh tế để sử dụng ưu thế lai.
  19. CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG 1. Để tạo được ưu thế lai, khâu quan trọng nhất là gì? A. Lai khác dòng đơn. B. Lai khác dòng kép. C. Lai kinh tế. D.Tạo ra các dòng thuần 2. Ở cây trồng, biện pháp nào được dùng để duy trỡ ưu thế lai? A. F1 được lai trở lại với bố hoặc mẹ. B. Cho F1 lai với nhau. C. Dùng phương pháp giâm, chiết, ghép. D. Dùng phương pháp nuôi cấy mô.
  20. CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG 3. Tại sao không sử dụng cơ thể lai F1 để nhân giống? A.Tỷ lệ dị hợp ở cơ thể lai F1 sẽ bị giảm dần ở các thế hệ sau. B.Cơ thể lai F1 dễ bị đột biến và ảnh hưởng xấu đến đời sau. C.Cơ thể lai có đặc điểm di truyền không ổn định. D. Cả A và B 4. Ở nước ta tạo ưu thế lai bằng cách nào? A. Đối với động vật, dùng phương pháp lai kinh tế. B. Đối với thực vật, chủ yếu dùng phương pháp lai khác dòng (cho 2 dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau). C. Dùng phương pháp gây đột biến và gây đa bội thể ở sinh vật. D. Cả A và B.
  21. BÀI 35: ƯU THẾ LAI I. HIỆN TƯỢNG ƯU THẾ LAI: Ví dụ: Một dòng mang 2 gen trội lai với một dòng * Khái niệm: mang một gen trội sẽ cho con lai F1 mang 3 gen Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức trội có lợi. sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát P: AAbbCC x aaBB cc F1 : AaBbCc triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bỡnh giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ. * Để duy trỡ ưu thế lai người ta thường dùng * Ví dụ: Ưu thế lai ở ngô, cà chua, gà, lợn phương pháp nhân giống vô tính (bằng giâm, chiết, ghép, vi nhân giống) II. NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO ƯU THẾ ƯU THẾ LAI: LAI: - Sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ là một nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai - Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 sau đó giảm - Học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa dần qua các thế hệ. - Tỡm hiểu thêm về các thành tựu ưu thế lai và Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai: Về lai kinh tế ở Việt Nam. phương diện di truyền, các tính trạng số lượng - Bằng cách nào ta có thể tạo ra được nhiều bò (các chỉ tiêu về hỡnh thái năng suất ) do lai có năng suất sữa, thịt cao trong khi mỗi con nhiều gen quy định. Khi lai giữa 2 dòng thuần bò 1 năm đẻ 1 lứa, mỗi lứa 1 con,? có kiểu gen khác nhau, đặc biệt có các gen lặn - Đọc trước bài 36. biểu hiện một số đặc điểm xấu. Khi lai giữa chúng với nhau, chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở cơ thể lai F1.