Bài giảng Stem Sinh học Lớp 9 - Phần 1 - Chương 6 - Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống

Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí

Tại sao các tia phóng xạ có khả năng gây đột biến?

Vì tia phóng xạ khi xuyên qua các mô chúng

tác động trực tiếp hay gián tiếp lên ADN trong

tế bào gây ra đột biến gen hoặc làm chấn

thương NST gây đột biến NST

Người ta sử dụng tia phóng xạ để gây đột biến ở thực vật theo những cách nào?

Trong chọn giống thực vật, chiếu xạ vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng, chiếu xạ vào mô thực vật nuôi cấy.

Tại sao tia tử ngoại thường được dùng

để xử lý các đối tượng có kích thước bé?

Vì các tia tử ngoại không có

khả năng xuyên sâu như tia

phóng xạ

ppt 25 trang minhdo 01/06/2023 1920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Sinh học Lớp 9 - Phần 1 - Chương 6 - Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_sinh_hoc_lop_9_phan_1_chuong_6_bai_33_gay_dot.ppt

Nội dung text: Bài giảng Stem Sinh học Lớp 9 - Phần 1 - Chương 6 - Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống

  1. I. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí YÊU CẦU - HS nghiên cứu SGK - Hoàn thành nội dung phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP : Tìm hiểu tác nhân vật lí gây đột biến Tác nhân Tiến hành Kết quả Ứng dụng - Chiếu tia, các tia - Gây đột biến gen Tia phóng - Chiếu xạ vào hạtnảy xuyên qua màng , - Chấn thương, mầm, đỉnh sinh trưởng (mô(xuyên sâu ﻻ ,xạ α, β gây đột biến ở NST - Mô thực vật nuôi cấy -Tác động lên ADN Tia tử -Chiếu tia, các tia -Xử lí vi sinh vật, bào - Gây đột biến gen ngoại xuyên qua màng tửvà hạt phấn (xuyên nông) Sốc nhiệt - Mất cơ chế tự bảo vệ sự Tăng giảm nhiệt độ cân bằng. Gây hiện tượng đa bội môi trường đột ngột - Tổn thương thoi phân bào ở một số loại cây trồng gây rối loạn phân bào (Đặc biệt là cây họ cà) - Đột biến số lượng NST
  2. I. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí Tại sao các tia phóng xạ có khả năng gây đột biến? Vì tia phóng xạ khi xuyên qua các mô chúng tác động trực tiếp hay gián tiếp lên ADN trong tế bào gây ra đột biến gen hoặc làm chấn thương NST gây đột biến NST
  3. I. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí Người ta sử dụng tia phóng xạ để gây đột biến ở thực vật theo những cách nào? Trong chọn giống thực vật, chiếu xạ vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng, chiếu xạ vào mô thực vật nuôi cấy.
  4. I. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí Tại sao tia tử ngoại thường được dùng để xử lý các đối tượng có kích thước bé? Vì các tia tử ngoại không có khả năng xuyên sâu như tia phóng xạ
  5. I. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí Sốc nhiệt là gì? tại sao sốc nhiệt cũng có khả năng gây đột biến? Sốc nhiệt chủ Sốc nhiệt là sự tăng yếu gây ra loại đột hoặc giảm nhiệt độ môi biến nào? trường một cách đột ngột làm cho cơ chế tự bảo vệ cân bằng cơ thể không kịp điều chỉnh  tổn thương thoi phân bào  rối loạn phân bào  đột biến số lượng NST
  6. II. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học Những hóa chất nào thường sử dụng để gây đột biến nhân tạo ?  Hóa chất thường dùng: + Êtyl mêtan sunphônat (EMS) + Ni trôzô mêtyl urê (NMU) + Ni trôzô êtyl urê (NEU) + Cônsixin
  7. II. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học Yêu cầu Người- HS đọc thông tin SGK mục II ta dùng tác nhân- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi hoá học để  Phương pháp thực hiện: tạo ra các -Đối với cây trồng: đột biến + Ngâm hạt khô hay hạt nảy mầm vào dung bằng dịch hóa chất những + Tiêm dung dịch hóa chất vào bầu nhụy phương pháp nào? + Quấn bông có tẩm dung dịch hóa chất vào đỉnh sinh trưởng của thân hoặc chồi. -Đối với vật nuôi:Cho hóa chất tác dụng lên tinh hoàn hoặc buồng trứng.
  8. II. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học - Vì khi vào tế bào dung dịch hóa chất tác Tại sao khi thấm động lên phân tử ADN vào tế bào, một số làm thay thế cặp hóa chất lại gây đột nuclêôtit, mất hoặc biến gen? Trên cơ thêm cặp nuclêôtit. sở nào mà người ta - Vì có những loại hi vọng có thể gây hóa chất chỉ tác động ra những đột biến lên một loại nuclêôtit theo ý muốn? xác định nên có thể chủ động gây ra những đột biến theo ý muốn.
  9. II. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học Tại sao dùng cônsixin có thể gây ra các thể đa bội? Khi dung dịch cônsixin thấm vào mô đang phân bào gây cản trở sự hình thành thoi phân bào làm cho NST không phân li.
  10. II. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học Em hãy cho biết các tác  Kết quả: nhân hóa học Dung dịch hóa có thể gây ra chất tác động lên các dạng đột phân tử ADN làm biến nào? thay thế cặp nuclêôtit, mất cặp nuclêôtit hay cản trở sự hình thành thoi vô sắc
  11. III. Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống Sử Đột biến dụng đột Chọn giống VSV nhân tạo biến được sử nhân dụng trong tạo Chọn giống cây trồng chọn giống trong Chọn giống động vật như thế chọn nào? giống gồm :
  12. III. SửIII. dụng Sử dụng đột biến đột biếnnhân nhân tạo trongtạo trong chọn chọn giống giống Yêu cầu - HS nghiên cứu SGK - Trả lời câu hỏi - Người ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống VSV và cây trồng theo hướng nào? Tại sao? - Tại sao người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến trong chọn giống vật nuôi?
  13. III. SửIII. dụng Sử dụngđột biến đột biếnnhân nhân tạo trongtạo trong chọn chọn giống giống Người ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống VSV và cây trồng theo hướng nào? Tại sao?
  14. III. Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống  Chọn giống VSV - Chọn các thể đột biến tạo ra chất có hoạt tính cao. - Chọn thể đột biến sinh trưởng mạnh để tăng sinh khối ở nấm men và vi khuẩn. - Chọn các thể đột biến giảm sức sống, không còn khả năng gây bệnh để sản xuất văcxin.  Trong chọn giống cây trồng -Chọn các đột biến rút ngắn thời gian sinh trưởng, tăng năng suất và chất lượng, chống sâu bệnh, chống chịu được với điều kiện bất lợi để nhân lên hoặc sử dụng lai tạo kết hợp với chọn lọc để tạo ra giống mới .
  15. III. Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống +Trong chọn giống vi sinh vật: xử lý bào tử nấm pênixilin bằng tia phóng xạ tạo được chủng pênixilin có hoạt tính cao hơn 200 lần dạng ban đầu. + Trong chọn giống thực vật: - Giống táo má hồng đã được xử lý bằng hóa chất NMU từ giống táo Gia Lộc (Hải Dương) cho 2 vụ 1 năm ,quả tròn, ngọt, dòn, thơm, bên má trái khi chín có sắc tím hồng. - Sử dụng các thể đa bội ở dâu tằm, dương liễu,dưa hấu, nho, cam, cà chua tạo giống cây trồng đa bội có năng suất cao, phẩm chất tốt.
  16. Dưa hấu tam bội
  17. DÂU TÂY LƯỠNG BỘI 4n DÂU TÂY TỨ BỘI
  18. Cà chua Hồng lan tạo ra từ thể đột biến tự nhiên của giống cà chua Ba Lan trắng
  19. Cam lưỡng bội (bên trái), Cam tứ bội (bên phải)
  20. CAM TỨ BỘI
  21. Nho lưỡng bội Nho tứ bội
  22. III. SửIII. dụng Sử dụngđột biến đột biếnnhân nhân tạo trongtạo trong chọn chọn giống giống Tại sao người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến  Đối với vật nuôi trong chọn giống vật Chỉ sử dụng với một nuôi? số động vật bậc thấp khó áp dụng cho động vật bậc cao vì động vật bậc cao cơ quan sinh sản của động vật bậc cao nằm sâu trong cơ thể,dễ gây chết khi xử lý bằng tác nhân lí hóa.
  23. Em hãy bổ sung các chi tiết còn thiếu trong bảng tóm tắt về sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống vi sinh vât Chọn các thể đột biến Ví dụ minh họa Tạo ra chất có hoạt Chủng nấm pênixilin có hoạt tính tính cao cao hơn 200 lần dạng ban đầu Tăng sinh khối ở nấm men Sinh trưởng mạnh và vi khuẩn Sức sống kém hơn so với Vacxin phòng bệnh cho ban đầu, không còn khả người và gia súc năng gây bệnh.
  24. - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK. - Đọc trước bài 34. - Tìm hiểu hiện tượng thoái hóa giống