Bài giảng Stem Sinh học Lớp 9 - Phần 1 - Chương 5 - Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người

Trẻ đồng sinh là gì ? Có mấy trường hợp?

Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ cùng được sinh ra ở một lần sinh. – Có 2 trường hợp : Đồng sinh cùng trứng và khác trứng.

2 Sơ đồ trên giống và khác nhau ở điểm nào ?

Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào?

Đồng sinh khác trứng là gì ? Những đứa trẻ đồng sinh khác trứng có thể khác nhau về giới tính hay không ? Tại sao 

Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào ?

Sự khác nhau :                           

+ Đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen, nên bao giờ cũng cùng giới.                                                

+ Đồng sinh khác trứng khác nhau kiểu gen, nên có thể cùng giới hoặc khác giới.

ppt 19 trang minhdo 01/06/2023 4880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Stem Sinh học Lớp 9 - Phần 1 - Chương 5 - Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_sinh_hoc_lop_9_phan_1_chuong_5_bai_28_phuong.ppt
  • jpgH045.jpg
  • jpgH046.jpg
  • jpgH047.jpg

Nội dung text: Bài giảng Stem Sinh học Lớp 9 - Phần 1 - Chương 5 - Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người

  1. Trường GV:
  2. I/ Nghiên cứu phả hệ : + Giải thích các kí hiệu : + Kí hiệu : Chỉ nam ; Chỉ nữ - 1 tính trạng có 2 trạng thái ; ; ; đối lập → 4 kiểu kết hợp. + Tại sao người ta dùng 4 + Cùng trạng thái kí hiệu biểu thị sự kết hôn Biểu giữa 2 người khác nhau về thị sự một tính trạng ? + 2 trạng thái đối lập kết hôn hay cặp vợ chồng
  3. I/ Nghiên cứu phả hệ : Ví dụ 1 : Khi theo dõi sự di truyền tính trạng màu mắt (nâu : hoặc và đen : hoặc ) qua 3 đời của 2 gia đình khác nhau, người ta lập được 2 sơ đồ phả hệ như sau: P F F - SựMắt di nâutruyền và tính mắt trạng đen, màu tính mắt trạng có liên màu quan mắt đến nào giới là tính trội hay ? không ? Tại sao ? + Tính trạng màu mắt nâu là trội (Màu mắt nâu xuất hiện ở F1). + Sự di truyền màu mắt không liên quan đến giới tính. Vì cả nam và nữ đều có màu mắt đen và mắt nâu (ở F2) → gen quy định tính trạng màu mắt nằm trên NST thường.
  4. Ví dụ 2 : bệnh máu khó Sơ đồ phả hệ : đông do một gen quy định. Người vợ không mắc bệnh P ( ) lấy chồng không mắc bệnh ( ), sinh ra con mắc F1 bệnh chỉ là con trai ( ) Theo- Bệnh đề bài,máu ta khó có sơ đông đồ lai do sau gen : Hãy vẽ sơ đồ phả hệ của Plặn : quy XA Xđịnh.a x XAY trường hợp trên và cho biết : G- Bệnh : XA máu, Xa khóX Ađông, Y có liên - Bệnh máu khó đông do gen quan với giới tính. Vì chỉ có Hãy lập sơ đồ lai của F1 : XAXA : XAXa : XAY : XaY trội hay gen lặn quy định ? con trai mắc bệnh trường hợp trên ? (Qui ước * Nam giới dễ mắc bệnh máu :- GenSự di A truyền không bệnhgây bệnh, máu khó khó đông → gen đột biến gây genđông a cógây liên bệnh) quan với giới tính hay không ? Tại sao? bệnh nằm trên NST X
  5. Ví dụ 3 : Khi theo dõi sự di truyền + Qua sơ đồ hãy giải bệnh máu khó đông ( nam không thích về sự di truyền bệnh ,nam mắc bệnh , nữ của bệnh máu khó không bệnh ,nữ bệnh ) người đông ? ta lập sơ đồ phả hệ như sau : + Bệnh do gen trội hay Đời ông bà (P) gen lặn quy định? Bệnh có liên quan đến Đời con (F1) giới tính không ? Tại sao ? Gen gây bệnh Đời cháu (F2) nằm trên NST nào ? + Giải thích : Ông ngoại bị bệnh, truyền+ Bệnh mầmdo gen bệnh lặn choquy conđịnh. gái Có và liên quan đến giới tính, vì bệnhnam dễxuất mắc hiện bệnh ở cháu → Gen trai. bệnh nằm trên NST giới tính X
  6. + Phương pháp nghiên cứu I/ Nghiên cứu phả hệ : phả hệ là gì ? -+Phương Tại sao pháp người nghiên ta dùng cứu phả hệphương là phương pháp pháp đó theo để dõinghiên sự di truyềncứu sự của di một truyền tính trạng1 số tínhnhất địnhtrạng trên ở nhữngngười người ? thuộc -cùngSự nghiênmột dòng cứu họ di qua truyền nhiều người thế gặphệ để 2 xáckhó địnhkhăn đặc chính điểm : di +truyền Người của sinh tính sản trạng muộn đó. và đẻ ít con. + Vì lí do xã hội, không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến.
  7. + Trẻ đồng sinh là gì ? Có mấy I/ Nghiên cứu phả hệ : trường hợp? II/ Nghiên cứu trẻ đồng sinh : - Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ cùng được sinh ra ở một lần sinh. – Có 2 trường hợp : Đồng sinh cùng trứng và khác trứng. 1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng :
  8. Sinh đôi cùng trứng Sinh đôi khác trứng
  9. II/ NGHIÊN CỨU TRẺ ĐỒNG SINH: Thụ tinh a Hợp tử phân bào b Sinh Sinh đôi đôi Phôi bào cùng tách nhau khác trứng Phôi trứng Sơ đồ sự hình thành trẻ đồng sinh + 2 Sơ đồ trên giống và khác nhau ở điểm nào ? + Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào? + Đồng sinh khác trứng là gì ? Những đứa trẻ đồng sinh khác trứng có thể khác nhau về giới tính hay không ? Tại sao ?
  10. Sơ đồ sự hình thành trẻ đồng sinh Thụ tinh a b Sinh Hợp tử phân bào Sinh đôi đôi cùng Phôi bào tách nhau khác trứng trứng Phôi + 2 Sơ đồ trên giống và khác nhau ở điểm nào ? + Tại sao trẻ sinh đôi cùng trứng đều là nam hoặc đều là nữ? - Sinh đôi cùng trứng có cùng kiểu gen → đều là nam hoặc đều là nữ -+Giống Đồng :sinh các khácquá trình trứng như là gì sự ? thụNhững tinh, đứa hợp trẻ tử đồng phân sinh bào, khác sự phân trứng có+ Đồngthể khác sinh nhau cùng về trứng giới vàtính khác hay trứng không khác ? Tại nhau sao ?cơ bản ở điểm nào? -chiaĐồng của sinh phôi. cùng trứng có cùng kiểu gen  cùng giới. - Khác : Về số lượng trứng, số tinh trùng và hợp tử - Đồng sinh khác trứng :khác + 2 trứngnhau kiểu+ 2 tinh gen trùng cùng → giới2 hợp hoặc tử →khác 2 cơ thểgiới. (khác nhau kiểu gen) → có thể cùng giới hoặc khác giới.
  11. I/ Nghiên cứu phả hệ : II/ Nghiên cứu trẻ đồng sinh : + Đồng sinh cùng trứng và khác 1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và trứng khác nhau cơ bản ở điểm khác trứng : nào ? - Sự khác nhau : + Đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen, nên bao giờ cũng cùng giới. + Đồng sinh khác trứng khác nhau kiểu gen, nên có thể cùng giới hoặc khác giới.
  12. + Nêu ý nghĩa của nghiên cứu trẻ I/ Nghiên cứu phả hệ : đồng sinh ? II/ Nghiên cứu trẻ đồng sinh : 1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng : - Hiểu rõ vai trò của kiểu gen 2. Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ và vai trò của môi trường đối đồng sinh : với sự hình thành tính trạng, sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng.
  13. TỔNG KẾT Câu 1: Nghiên cứu phả hệ là gì? Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì? - Phả là sự ghi chép, hệ là các thế hệ, phả hệ là bản ghi chép các thế hệ. - Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ, người ta có thể xác định được đặc điểm di truyền.
  14. Câu 2: Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau ở điểm cơ bản nào? Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh? - Đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen cùng giới. - Đồng sinh khác trứng khác kiểu gen cùng giới hoặc khác giới. - Ý nghĩa: Hiểu rõ vai trò của kiểu gen và vai trò của môi trường đối với sự hình thành tính trạng, sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng.
  15. Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau: * Trong sơ đồ phả hệ, người ta thường sử dụng các kí hiệu sau: ; . Ý nghĩa của các ký hiệu trên là gì? A. : nam giới; : nữ giới. B. : nữ giới; : nam giới. C. và : chỉ hai dòng họ khác nhau. D. và : chỉ hai thế hệ khác nhau.
  16. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP • * Đối với bài học ở tiết học này: • - Học bài, trả lời các câu hỏi SGK • - Đọc mục “ Em có biết” • *Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: • -Xem bài “Bệnh và tật di truyền ở người” • + Sưu tầm tranh ảnh về bệnh và tật di truyền ở người.