Bài giảng Stem Sinh học Lớp 8 - Chương 7 - Bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu

Đọc thông tin mục I/ sách giáo khoa, trả lời câu hỏi:

Khi các tế bào ống thận làm việc kém hiệu quả hay bị tổn thương có thể dẫn đến hậu quả như thế nào về sức khỏe?

Quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp giảm

Môi trường trong bị biến đổi.

Ống thận bị tổn thương à nước tiểu hòa vào máu à đầu độc cơ thể.

Khẩu phần ăn không hợp lí (ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi, uống ít nước…) è sỏi thận.

Các vi khuẩn gây bệnh.

ppt 11 trang minhdo 01/06/2023 1300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Stem Sinh học Lớp 8 - Chương 7 - Bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_sinh_hoc_lop_8_chuong_7_bai_40_ve_sinh_he_bai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Stem Sinh học Lớp 8 - Chương 7 - Bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu

  1. Hoạt động bài tiết có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể. Vậy làm thế nào để có 1 hệ bài tiết khoẻ mạnh? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
  2. VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I.Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu: Đọc thông tin mục I/, quan sát hình vẽ sau đây và trả lời câu hỏi: Tác nhân gián tiếp gây viêm cầu thận là gì? - Các vi khuẩn gây bệnh. Cầu thận Một đơn vị chức năng của thận
  3. Đọc thông tin mục I/, quan sát các hình vẽ sau đây và trả lời câu hỏi: Cầu thận Một đơn vị chức năng của thận Khi các cầu thận bị viêm và suy thoái có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như thế nào về sức khỏe? → Quá trình lọc máu bị trì trệ → cơ thể bị nhiễm độc → chết.
  4. VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I.Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu: - Các vi khuẩn gây bệnh. Đọc thông tin mục I/ SGK, trả lời câu hỏi sau: Ống thận làm việc kém hiệu quả hay bị tổn thương do tác nhân nào? - Các chất độc trong thức ăn. Một đơn vị chức năng của thận
  5. Đọc thông tin mục I/ sách giáo khoa, trả lời câu hỏi: Một đơn vị chức năng của thận Khi các tế bào ống thận làm việc kém hiệu quả hay bị tổn thương có thể dẫn đến hậu quả như thế nào về sức khỏe? → Quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp giảm → Môi trường trong bị biến đổi. → Ống thận bị tổn thương → nước tiểu hòa vào máu → đầu độc cơ thể.
  6. Đọc thông tin mục I/ sách giáo khoa, trả lời câu hỏi: Axit uric Calcium oxalat Xistêin Hoạt động bài tiết nước tiểu bị ách tắc do những tác nhân nào? - Khẩu phần ăn không hợp lí (ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi, uống ít nước ) ➔ sỏi thận. - Các vi khuẩn gây bệnh.
  7. VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I.Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu: - Các vi khuẩn gây bệnh. - Các chất độc có trong thức ăn - Khẩu phần ăn không hợp lí.
  8. Khi đường dẫn nước tiểu bị nghẽn bởi sỏi có thể ảnh hưởng thế nào tới sức khỏe? → Gây bí tiểu → nguy hiểm đến tính mạng.
  9. VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I.Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu: -Các vi khuẩn gây bệnh. Đọc-Các thông chất tin độcmục cóI/ sách trong giáo thức khoa, ăn. thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau: -Khẩu phần ăn không hợp lí. Tổn thương của hệ bài Hậu quả tiết nước tiểu 1) Cầu thận bị viêm và Quá trình lọc máu bị trì trệ → cơ thể nhiễm độc → chết. suy thoái. 2) Ống thận làm việc - Quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp giảm → môi kém hiệu quả hay bị tổn trường trong bị biến đổi. thương. - Ống thận bị tổn thương → nước tiểu hòa vào máu → đầu độc cơ thể. 3) Đường dẫn nước tiểu Gây bí tiểu → nguy hiểm đến tính mạng bị nghẽn. II. Cần xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác nhân có hại:
  10. VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I.Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu: ThảoII. Cần luận xâynhóm, dựng điền cácvào cácthói ô quentrống trongsống bảngkhoa 40 học bằng để các bảo nội vệ dung hệ thíchbài hợp. tiết nước tiểu tránh các tác nhân có hại: stt Các thói quen sống khoa học Cơ sở khoa học 1 Thường xuyên giữ gìn vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài Hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh tiết nước tiểu. 2 Khẩu phần ăn uống hợp lí: - Không ăn quá nhiều prôtêin, - Để thận không làm việc quá sức quá mặn, quá chua, quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi. chất tạo sỏi. - Không ăn thức ăn ôi thiu và - Hạn chế tác hại của các chất độc. nhiễm chất độc hại. - Uống đủ nước. - Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu. 3 Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, - Để quá trình tạo nước tiểu được liên không nên nhịn lâu. tục, hạn chế khả năng tạo sỏi.