Bài giảng Stem Sinh học Lớp 8 - Chương 6 - Bài 33: Thân nhiệt
Thân nhiệt là gì?
Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể
Người ta đo thân nhiệt như thế nào và để làm gì?
Ngậm nhiệt kế ở miệng (370C), kẹp nhiệt kế ở nách (36,50C) hoặc cho vào hậu môn (37,50C)
Thân nhiệt phản ánh tình trạng sức khỏe
Ở người khỏe mạnh nhiệt độ cơ thể khi trời nóng và khi trời lạnh là bao nhiêu và thay đổi như thế nào?
Thân nhiệt luôn ổn định ở 370C do sự cân bằng giữa quá trình sinh nhiệt và tỏa nhiệt
Vậy tại sao khi sốt nhiệt độ lại tăng?
- Làm giảm sự phát triển của vi khuẩn hay siêu vi, do chúng rất nhạy cảm với sự gia tăng nhiệt độ dù tăng ít.
- Giúp bạch cầu đến bộ phận bị nhiễm nhanh hơn, để chống lại sự xâm nhập của vi trùng.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Stem Sinh học Lớp 8 - Chương 6 - Bài 33: Thân nhiệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_stem_sinh_hoc_lop_8_chuong_6_bai_33_than_nhiet.ppt
Nội dung text: Bài giảng Stem Sinh học Lớp 8 - Chương 6 - Bài 33: Thân nhiệt
- Bài 33
- I. Thân nhiệt Ngậm nhiệt kế ở miệng Thân nhiệt là gì? Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể Người ta đo thân nhiệt như thế nào và để làm gì? Ngậm nhiệt kế ở miệng (370C), kẹp nhiệt kế ở nách (36,50C) hoặc cho vào hậu môn (37,50C) Thân nhiệt phản ánh tình trạng sức khỏe
- I. Thân nhiệt Ở người khỏe mạnh nhiệt độ cơ thể khi trời nóng và khi trời lạnh là bao nhiêu và thay đổi như thế nào? Thân nhiệt luôn ổn định ở 370C do sự cân bằng giữa quá trình sinh nhiệt và tỏa nhiệt Vậy tại sao khi sốt nhiệt độ lại tăng? - Làm giảm sự phát triển của vi khuẩn hay siêu vi, do chúng rất nhạy cảm với sự gia tăng nhiệt độ dù tăng ít. - Giúp bạch cầu đến bộ phận bị nhiễm nhanh hơn, để chống lại sự xâm nhập của vi trùng.
- II. Sự điều hòa thân nhiệt 1. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt Nhiệt do hoạt động của cơ thể sinh ra đã đi đâu và để làm gì? Được máu phân phối khắp cơ thể và tỏa ra môi trường để đảm bảo cho thân nhiệt ổn định
- II. Sự điều hòa thân nhiệt 1. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt Khi lao động nặng cơ thể có những phương thức tỏa nhiệt nào? - Qua hơi nước ở hoạt động hô hấp - Qua da - Qua sự bốc hơi của mồ hôi Người lao động nặng thì hô hấp mạnh và đổ mồ hôi
- II. Sự điều hòa thân nhiệt 1. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt Vì sao da người hồng hào về mùa hè và da thường tái hoặc sởn gai ốc về mùa đông (trời lạnh)?
- Khi trời lạnh Khi trời nóng Mao mạch da co lại, lưu Mao mạch da dãn, lưu lượng máu qua da ít nên lượng máu qua da nhiều da tím tái. Đồng thời cơ tạo điều kiện cho cơ thể chân lông co lại nên sởn tăng cường tỏa nhiệt gai ốc làm giảm thiểu sự tỏa nhiệt qua da
- II. Sự điều hòa thân nhiệt 1. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, trời oi bức, cơ thể ta có những phản ứng gì và có cảm giác như thế nào? Khi trời oi bức: mồ hôi tiết ra nhiều nhưng lại khó bay hơi nên mồ hôi chảy thành dòng, sự tỏa nhiệt khó khăn→ ta cảm thấy bức bối, khó chịu
- II. Sự điều hòa thân nhiệt 1. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt Tại sao khi rét chúng ta lại run? Vì khi đó các cơ co giãn liên tục, gây phản xạ run giúp tạo ra nhiệt, làm cho thân nhiệt tăng lên
- II. Sự điều hòa thân nhiệt 1. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt Da là cơ quan đóng vai trò quan trọng nhất trong điều hòa thân nhiệt. - Khi trời nóng và khi lao động nặng, mao mạch ở da dãn giúp tỏa nhiệt nhanh, đồng thời tăng cường tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi sẽ lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể. - Khi trời rét, mao mạch ở da co lại, cơ chân lông co để giảm sự tỏa nhiệt
- 2. Vai trò của hệ thần kinh trong điều hòa thân nhiệt Hệ thần kinh đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động điều hòa thân nhiệt - Sự tăng, giảm quá trình dị hóa ở tế bào Để điều - Phản ứng co, dãn mạch máu dưới da tiết sự - Tăng, giảm tiết mồ hôi tỏa nhiệt - Co, duỗi cơ chân lông để
- III. PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG NÓNG, LẠNH - t0 môi trường cao nhưng không thông thoáng, sự tỏa nhiệt và thoát mồ hôi bị ngưng trệ làm nhiệt độ cơ thể tăng cao → dễ bị cảm nóng - Đi nắng hay vừa lao động nặng xong, thân nhiệt đang cao mà tắm ngay hay ngồi nghỉ nơi gió lùa → có thể bị cảm sốt - Mùa rét, cơ thể mất nhiều nhiệt mà không giữa cho cơ thể đủ ấm → cảm lạnh
- Bệnh cúm là bệnh của loài chim và động vật có vú do siêu vi trùng. Biểu hiện: tăng nhiệt, đau đầu, đau cổ họng, đau nhức bắp thịt khắp cơ thể, ho, mệt mỏi. Bệnh cúm khác cảm giống ở giai đoạn đầu là đều gây đau cổ họng, tứ chi ê ẩm và nhức đầu. - cảm ít gây sốt và hiếm khi làm thân nhiệt cao hơn 38,8 độ C -cúm thường thân nhiệt trên 39,4 độ C.
- III. PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG NÓNG, LẠNH Để đề phòng cảm nóng, cảm lạnh, trong lao động và sinh hoạt hàng ngày ta cần phải chú ý những điểm gì?
- III. PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG NÓNG, LẠNH