Bài giảng Stem Sinh học Lớp 8 - Chương 4 - Bài 21: Hoạt động hô hấp
Thế nào là một cử động hô hấp?
Một lần hít vào, một lần thở ra là một cử động hô hấp.
Thế nào là nhịp hô hấp?
Số cử động hô hấp trong một phút là nhịp hô hấp.
Kể tên các cơ hô hấp?
Cơ hoành, cơ liên sườn và một số cơ khác.
Sự hít vào và thở ra được thực hiện nhờ yếu tố nào?
Nhờ hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra.
Ý nghĩa: Giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Sinh học Lớp 8 - Chương 4 - Bài 21: Hoạt động hô hấp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_stem_sinh_hoc_lop_8_chuong_4_bai_21_hoat_dong_ho_h.ppt
- H064.jpg
- H065.jpg
- H066.jpg
- H067.jpg
Nội dung text: Bài giảng Stem Sinh học Lớp 8 - Chương 4 - Bài 21: Hoạt động hô hấp
- TÌM HIỂU CƠ CHẾ THÔNG KHÍ Ở PHỔI
- Thế nào là một cử động hô hấp?
- Thế nào là một cử động hô hấp? - Một lần hít vào, một lần thở ra là một cử động hô hấp. Thế nào là nhịp hô hấp? - Số cử động hô hấp trong một phút là nhịp hô hấp.
- Sự hít vào và thở ra được thực hiện nhờ yếu tố nào?
- Sự tăng giảm thể tích lồng ngực và phổi khi hít vào và thở ra Hình nhìn nghiêng Hình nhìn thẳng
- Kể tên các cơ hô hấp? - Cơ hoành, cơ liên sườn và một số cơ khác. Sự hít vào và thở ra được thực hiện nhờ yếu tố nào? - Nhờ hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra. Ý nghĩa: Giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
- CỬ ĐỘNG CỦA XƯƠNG SƯỜN TRONG KHI HÔ HẤP HÌNH 1 HÌNH 2 HÌNH 3 Bình thường Hít vào, lồng ngực được Thở ra, lồng ngực nâng lên hạ xuống Lồng ngực được nâng lên, hạ xuống là nhờ hoạt động của cơ nào? Nhờ cơ liên sườn co, dãn.
- CỬ ĐỘNG CỦA CƠ HOÀNH TRONG KHI HÔ HẤP H.1 H.2 Cơ hoành CO, lồng ngực Cơ hoành DÃN, lồng ngực hạ nâng lên và mở rộng xuống và thu nhỏ
- KHÍ TRÀN VÀO, PHỔI CĂNG
- PHỔI XẸP, KHÍ THOÁT RA
- Sự phối hợp của CƠ HOÀNH, CƠ LIÊN SƯỜN và XƯƠNG SƯỜN khi HÍT VÀO làm tăng thể tích lồng ngực
- Sự phối hợp của CƠ HOÀNH, CƠ LIÊN SƯỜN và XƯƠNG SƯỜN khi THỞ RA làm giảm thể tích lồng ngực
- Thảo luận nhóm ◼ Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để: Làm tăng thể tích của lồng ngực khi hít vào? Làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra?
- ĐỒ THỊ PHẢN ÁNH SỰ THAY ĐỔI DUNGTÍCH PHỔI Khí bổ Hít vào gắng sức (2100 sung – 3100 ml) Dung Tổng tích sống dung tích Khí lưu Hô hấp bình thường 3400 – của phổi thông (500 ml) 4800 ml 4400 – 6000 ml Khí dự trữ Thở ra gắng sức (800 – 1200 ml) Khí coøn laïi trong phoåi Khí cặn (1000 – 1200 ml)
- TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO Tìm hiểu thành phần của khí hít vào và thở ra. Trao đổi khí ở phổi được thực hiện như thế nào? Trao đổi khí ở tế bào được thực hiện như thế nào?
- KẾT QUẢ ĐO MỘT SỐ THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ HÍT VÀO VÀ THỞ RA HƠI O2 CO2 N2 NƯỚC Khí hít vào 20.96% 0.02% 79.02% Ít Khí thở ra 16.40% 4.10% 79.50% Bão hoà Hãy giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra?
- Thảo luận nhóm n Quan sát hình 21.4, mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2.
- Sự trao đổi CO2 và O2 giữa máu và phế nang Không khí CO2 O2 (thấp) (cao) CO2 O2 (cao) (thấp)
- Sự trao đổi CO2 và O2 giữa máu và tế bào CO2 O2 (cao) (thấp) CO2 O2 (thấp) (cao)
- Giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra? Khí hít Khí thở Lý do vào ra Nồng độ Cao Thấp Do O2 đã khuếch tán từ khí phế nang vào O2 máu mao mạch. Nồng độ Thấp Cao Do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch CO2 ra khí phế nang. Nồng độ Không Không Sự khác nhau này không đáng kể, và N2 đổi đổi không có ý nghĩa sinh học. Ít Bão Hơi nước bão hoà trong khí thở ra do Hơi nước hoà được làm ẩm bởi tuyến nhày ở niêm mạc.
- CỦNG CỐ BÀI Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Khi hô hấp các cơ nào sau đây tham gia làm thay đổi thể tích lồng ngực: a) Cơ liên sườn ngoài. b) Cơ hoành. c) Một số cơ khác. d) Cả 3 câu a, b, c đúng.
- Chọn các ý trả lời đúng trong những câu sau: Câu 2: Trường hợp nào sau đây xảy ra sự trao đổi khí ở phổi? a) Nồng độ O2 trong không khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch. b) Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn trong không khí phế nang. c) Khuếch tán O2 từ máu vào phế nang, CO2 từ phế nang vào máu. d) Khuếch tán O2 từ phế nang vào máu, CO2 từ máu vào phế nang.
- Chọn các ý trả lời đúng trong những câu sau: Câu 3: Trường hợp nào sau đây xảy ra sự trao đổi khí ở tế bào? a. Nồng độ O2 trong máu thấp hơn trong tế bào. b. Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào. c. Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu. d. Khuếch tán O2 từ máu vào tế bào, CO2 từ tế bào vào máu.