Bài giảng Stem Sinh học Lớp 8 - Chương 4 - Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp

Khái niệm và vai trò hô hấp

Sự biến đổi thức ăn thành năng lượng có sự tham gia của nguyên tố hóa học nào? Nhờ quá trình nào?

Có sự tham gia của nguyên tố O2. Quá trình oxy hóa các hợp chất hữu cơ, giải phóng CO2 năng lượng.

Là quá trình xảy ra liên tục nhằm cung cấp O2 cho tế bào và thải khí CO2 từ các hoạt động sống.

Quan sát H20.2 thảo luận

nhóm trả lời các câu hỏi

sau:

 + Tìm xem có mấy giai đoạn hô hấp?

 + Ứng với mỗi giai đoạn

xảy ra ở đâu?

+ Giai đoạn nào có các phản ứng hóa học liên quan đến O2 và CO2?

ppt 27 trang minhdo 01/06/2023 2900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Sinh học Lớp 8 - Chương 4 - Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_sinh_hoc_lop_8_chuong_4_bai_20_ho_hap_va_cac.ppt
  • jpgH061.jpg
  • jpgH062.jpg
  • jpgH063.jpg

Nội dung text: Bài giảng Stem Sinh học Lớp 8 - Chương 4 - Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp

  1. CHƯƠNG IV: HÔ HẤP Bài 20:
  2. Chương IV HÔ HẤP Hô hấp và các cơ quan hô hấp I/ Khái niệm và vai trò hô hấp NăngMọi lượnghoạt động tạo ra sống cómuốn nguồn diễn gốc ra từ phải được cungđâu? cấp cái gì? Nguồn gốc từ các hợp chất hữu cơ - Cần cungtrong cấpthức năng ăn (P, lượng L, G ). (dưới dạng ATP)
  3. Chương IV HÔ HẤP Hô hấp và các cơ quan hô hấp I/ Khái niệm và vai trò hô hấp Sự biến đổi thức ăn thành năng lượng có sự tham gia của nguyên tố hóa học nào? Nhờ quá trình nào? Có sự tham gia của nguyên tố O2. Quá trình oxy hóa các hợp chất hữu cơ, giải phóng CO2 năng lượng.
  4. Vậy O2 được cung cấp vào từ đâu và ngược lạiViết CO sơ2 từđồ tế quá bào trình được oxy thải hóa ra biểnmôi trườngđổi thức nhờ quáăn thànhtrình gìnăng ? lượng? Nhờ quá trình hô hấp Các chất dinh dưỡng 02 C02+ H20 Năng lượng đã hấp thụ: cho mọi hoạt - Gluxit động sống của tế bào - Protein - Lipit
  5. Quan sát hình bên và cho biết em hiểu thế O2 nào là hô hấp? CO O2 2O2 CO2 CO2
  6. Chương IV HÔ HẤP Hô hấp và các cơ quan hô hấp I/ Khái niệm và vai trò hô hấp 1 Khái niêm hô hấp. - Là quá trình xảy ra liên tục nhằm cung cấp O2 cho tế bào và thải khí CO2 từ các hoạt động sống.
  7. Dựa- Cung vào cấp sơ Ođồ2 chohãy tếcho bào biết: tham Hô gia hấp phản có liên ứng quan oxy gìhóa đến tạo các năng hoạt lượng động cho sống mọi của hoạt tế bào động và sống cơ thể của ? tế bào và cơ thể, thải CO2 ra môi trường. Các chất dinh dưỡng 02 C02+ H20 Năng lượng đã hấp thụ: cho mọi hoạt - Gluxit động sống của tế bào - Protein - Lipit
  8. Quan sát H20.2 thảo luận Không khí Sư thở nhóm trả lời các câu hỏi (Thông Phế nang khí ở sau: trong phổi Tế bào phổi) + Tìm xem có mấy giai biểu Trao mô ở đoạn hô hấp? đổi khí phổi + Ứng với mỗi giai đoạn Mao mạch phế ở phổi xảy ra ở đâu? nang ở phổi + Giai đoạn nào có các phản ứng hóa học liên Tim quan đến O và CO ? Mao mạch 2 2 ở các mô Trao Tế bào đổi khí ở các ở tế bào mô H20.2-Sơ đồ các giai đoạn chủ yếu trong quá trình hô hấp
  9. Không khí - Gồm 3 giai đọan : Sư thở (Thông + Sự thở xảy ra tại Phế nang khí ở trong phổi đường dẫn khí đến Tế bào phổi) biểu phổi. Trao mô ở đổi khí + Trao đổi khí ở phổi phổi Mao mạch phế ở phổi diễn ra tại các phế nang ở phổi nang của phổi. + Trao đổi khí ở tế Tim bào diễn ra tại các tế Mao mạch bào ở các mô Trao + Giai đoạn 3 có các Tế bào đổi khí phản ứng hóa học liên ở các ở tế bào mô quan đến O2 và CO2. H20.2-Sơ đồ các giai đoạn chủ yếu trong quá trình hô hấp
  10. O 2 Sư thở Phế nang (Thông Tế bào trong phổi khí ở biểu phổi) SƠ ĐỒ mô ở CO phổi 2 Trao CÁC GIAI đổi khí ĐOẠN O 2 ở phổi Mao mạch phế CHỦ nang ở phổi YẾU TRONG O2 CO 2 QUÁ Tim TRÌNH HÔ HẤP Tế bào Trao ở các đổi khí mô ở tế bào CO2
  11. Chương IV HÔ HẤP Hô hấp và các cơ quan hô hấp I/ Khái niệm và vai trò hô hấp 1 Khái niêm hô hấp. - Là quá trình xảy ra liên tục nhằm cung cấp O2 cho tế bào và thải khí CO2 từ các hoạt động sống. - Gồm 3 giai đọan : + Sự thở xảy ra tại đường dẫn khí đến phổi. + Trao đổi khí ở phổi diễn ra tại các phế nang của phổi. + Trao đổi khí ở tế bào diễn ra tại các tế bào
  12. Chương IV HÔ HẤP Hô hấp và các cơ quan hô hấp I/ Khái niệm và vai trò hô hấp 1. Khái niêm hô hấp. 2. Vai trò hô hấp.
  13. O2 Vậy sự thở có ý nghĩa gì với hô hấp? OCO2O - Giúp thông khí ở phổi, 2 2 tạo điều kiện trao đổi khí diễn ra liên tục. CO2 CO2
  14. Chương IV HÔ HẤP Hô hấp và các cơ quan hô hấp I/ Khái niệm và vai trò hô hấp 1. Khái niêm hô hấp. 2. Vai trò hô hấp. Vậy hô hấp có - Nhờ hô hấp mà O2 đượcvailấy tròvào gì đểvớioxi cơ hoá các hợp chất hữu cơ tạo ra năng lượng(ATP)thể sống?cần cho mọi hoạt động sống của cơ thể mặt khác thải CO2 sản phẩm từ các hoạt động sống của tế bào ra môi trường ngoài.
  15. Chương IV HÔ HẤP Hô hấp và các cơ quan hô hấp I/ Khái niệm và vai trò hô hấp II/ Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng. 1.Cấu tạo các cơ quan.
  16. Quan sát H20.2 và Khoang mũi cho biết : -Hệ hô hấp gồm Lỗ mũi Họng(hầu) mấy phần? - Trong mỗi phần có Thanh quản Nắp thanh quản những cơ quan Khí quản nào? Lá phổi trái Lá phổi - Gồm 2 phần: phải Phế quản + Đường dẫn khí gồm Lớp màng các cơ quan : Mũi , ngoài ( lá Phế họng , thanh quản , thành) quản Lớp nhỏ khí quản , phế quản . màng + Hai lá phổi trong ( lá tạng) H20.2Cấu tạo tổng thể hệ HH của người
  17. Chương IV HÔ HẤP Hô hấp và các cơ quan hô hấp I/ Khái niệm và vai trò hô hấp II/ Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng. 1.Cấu tạo các cơ quan. - Hệ hô hấp gồm 2 phần: + Đường dẫn khí gồm các cơ quan : Mũi , họng , thanh quản , khí quản , phế quản . + Hai lá phổi
  18. Hãy xác định vị trí các cơ quan trong hệ hô hấp trên hình? H20.2 Cấu tạo tổng thể hệ HH của người
  19. Khoang mũi Quan sát hình thảo luận nhóm nêu cấu tạo và tác Lỗ mũi Họng(hầu) dụng của từng cơ quan? Thanh quản Nắp thanh quản Khí quản Lá phổi trái Lá phổi phải Phế quản Lớp màng ngoài ( lá Phế thành) quản Lớp nhỏ màng trong ( lá tạng) H20.2Cấu tạo tổng thể hệ HH của người
  20. Thanh quản Mũi Khí quản Phế quản Họng Phổi
  21. Mũi Họng
  22. Các cơ quan Đặc điểm cấu tạo Tác dụng - Có nhiều lông mũi - Cản các hạt bụi và ngăn cản vi Mũi - Có lớp niêm mạc tiết chất nhày. khuẩn - Có lớp mao mạch dày đặc - Làm ấm và ẩm không khí Họng Có tuyến amiđan và tuyến V.A chứa nhiều tế bào Tiêu diệt vi khuẩn qua mũi hoặc limphô miệng. Thanh Có nắp thanh quản (sụn thanh thiệt) có thể cử Ngăn không để thức ăn rơi vào Đường quản động để đậy kín đường hô hấp đường hô hấp. dẫn Khí - Cấu tạo bởi 15-20 vòng sụn khuyết xếp chồng - Có khả năng đàn hồi lớn có thể khí quản lên nhau. lõm vào khi nuốt thức ăn. - Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông - Dính các hạt bui nhỏ và vi khuẩn. rung chuyển động liên tục. Lông cử động để đẩy các niêm dịch và các hạt bụi làm sạch không khí Phế Cấu tạo bởi các vòng sụn. Nơi tiếp xúc với các quản phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ. Hai lá Lá phổi - Bao ngoài 2 lá phổi có 2 lớp màng, lớp ngoài - Làm cho áp xuất trong đó lúc nào phổi phải có dính với ngực, lớp trong dính với phổi, giữa 2 cũng = 0 giúp phổi nở rộng và 3 thùy lớp có chất dịch. xốp. Dịch màng phổi để 2 lá phổi Lá phổi - Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập trượt lên trượt xuống dễ dàng. trái có hợp thành từng cụm và được bao bọc bởi mạng - Tăng diện tích trao đổi khí 2 thùy mao mạch dày đặc. Có tới 700-800 triệu phế - Thực hiện trao đổi khí: nhận O2 nang và CO2
  23. Khí quản Thanh quản Phế quản
  24. Tỉnh mạch Động mạch phổi phổi máu máu nghèo oxi giàu oxi phế nang Mao mạch máu Cấu tạo chi tiết của phế nang Phổi
  25. Chương IV HÔ HẤP Hô hấp và các cơ quan hô hấp I/ Khái niệm và vai trò hô hấp II/ Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng. 1.Cấu tạo các cơ quan. 2.Chức năng của hệ hô hấp.
  26. Các cơ quan Đặc điểm cấu tạo Tác dụng - Có nhiều lông mũi - Cản các hạt bụi và ngăn cản vi Mũi - Có lớp niêm mạc tiết chất nhày. khuẩn - Có lớp mao mạch dày đặc. - Làm ấm và ẩm không khí Họng Có tuyến amiđan và tuyến V.A chứa nhiều tế bào Tiêu diệt vi khuẩn qua mũi hoặc limphô. miệng. Thanh Có nắp thanh quản (sụn thanh thiệt) có thể cử Ngăn không để thức ăn rơi vào Đường quản động để đậy kín đường hô hấp. đường hô hấp. dẫn Khí - Cấu tạo bởi 15-20 vòng sụn khuyết xếp chồng - Có khả năng đàn hồi lớn có thể khí quản lên nhau. lõm vào khi nuốt thức ăn. - Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông - Dính các hạt bui nhỏ và vi rung chuyển động liên tục. khuẩn. Lông cử động để đẩy các niêm dịch và các hạt bụi làm sạch không khí Phế Cấu tạo bởi các vòng sụn. Nơi tiếp xúc với các quản phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ Hai lá Lá phổi - Bao ngoài 2 lá phổi có 2 lớp màng, lớp ngoài - Làm cho áp suất trong đó lúc nào phổi phải có dính với ngực, lớp trong dính với phổi, giữa 2 lớp cũng = 0 giúp phổi nở rộng và xốp 3 thùy có chất dịch. Dịch màng phổi để 2 lá phổi trượt Lá phổi - Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp lên trượt xuống dễ dàng. trái có 2 thùy thành từng cụm và được bao bọc bởi mạng mao - Tăng diện tích trao đổi khí mạch dày đặc. Có tới 700-800 triệu phế nang - Thực hiện trao đổi khí: nhận O2 và thải CO2
  27. Chương IV HÔ HẤP Hô hấp và các cơ quan hô hấp I/ Khái niệm và vai trò hô hấp II/ Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng. 2.Chức năng của hệ hô hấp. - Đường dẫn khí : + DẫnVậy khí ra hãy vào nêu phổi. nhận xét về chức năng của + Làmđường ấm, làm dẫn ẩm khôngkhí và khí của vào 2 phổi.lá phổi? + Bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại. - Phổi : + Thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài.