Bài giảng Stem Sinh học Lớp 7 - Chương 3 - Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt
MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP :
- Giun đốt có nhiều loài: Vắt, đỉa, giun đỏ, rươi, sa sùng...
- Sống ở các môi trường: Đất ẩm, nước, lá cây...
- Giun đốt có thể sống tự do, định cư hay chui rúc.
Đặc điểm chung của giun đốt :
+ Cơ thể dài phân đốt.
+ Có thể xoang.
+ Hô hấp qua da hay mang.
+ Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ.
+ Hệ tiêu hoá phân hoá.
+ Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, giác quan phát triển.
+ Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Stem Sinh học Lớp 7 - Chương 3 - Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_stem_sinh_hoc_lop_7_chuong_3_bai_17_mot_so_giun_do.ppt
- H057.jpg
- H058.jpg
- H059.jpg
- H060.jpg
Nội dung text: Bài giảng Stem Sinh học Lớp 7 - Chương 3 - Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt
- Tiết 17 : MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT I. MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP: Giun đất Đỉa biển Rươi Đỉa Sa sùng Vắt
- Tiết 17 : MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT I.MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP : Bài tập:Thảo luận chọn cụm từ gợi ý điền vào bảng sau. Đa dạng STT Môi trường sống Lối sống Đại diện 1 Giun đất Đất ẩm Chui rúc 2 Đỉa Nước ngọt, mặn Ký sinh ngoài 3 Rươi Nước lợ Tự do 4 Giun đỏ Nước ngọt Định cư 5 Vắt Đất, lá cây Tự do 6 Sa sùng Nước mặn Tự do Cụm từ gợi ý: Đất ẩm, nước ngọt, nước mặn, nước lợ, lá cây Tự do, chui rúc, ký sinh ngoài, định cư
- Tiết 17 : MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT I.MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP : - Giun đốt có nhiều loài: Vắt, đỉa, giun đỏ, rươi, sa sùng - Sống ở các môi trường: Đất ẩm, nước, lá cây - Giun đốt có thể sống tự do, định cư hay chui rúc.
- Tiết 17 : MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT I. MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP: II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIUN ĐỐT. Bài tập: Thảo luận, đánh dấu () và điền nội dung phù hợp để hoàn thiện bảng sau. TT Đặc điểm Đại diện Giun đất Giun đỏ Đỉa Rươi 1 Cơ thể phân đốt 2 Cơ thể không phân đốt o o o o Có thể xoang (khoang cơ thể 3 chính thức) 4 Có hệ tuần hoàn,máu đỏ H.T.K dạng chuỗi hạch và giác 5 quan phát triển Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay 0 6 hệ cơ của thành cơ thể 7 Ông tiêu hoá thiếu hậu môn o o o o 8 Ống tiêu hoá phân hoá 9 Hô hấp qua da hay bằng mang
- Tiết 17 : MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT I.MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP : II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIUN ĐỐT: Đặc điểm chung của giun đốt : + Cơ thể dài phân đốt. + Có thể xoang. + Hô hấp qua da hay mang. + Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ. + Hệ tiêu hoá phân hoá. + Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, giác quan phát triển. + Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể.
- Tiết 17 : MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT I.MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP : II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIUN ĐỐT: III. VAI TRÒ CỦA GIUN ĐỐT: Bài tập: Tìm đại diện của giun đốt điền vào chỗ trống cho phù hợp với ý nghĩa của chúng - Làm thức ăn cho người: Rươi, sa sùng,bông thùa - Làm thức ăn cho động vật khác: Giun đất,giun đỏ, giun ít tơ - Làm cho đất trồng xốp, thoáng: Các loại giun đất - Làm màu mỡ đất trồng: Các loại giun đất - Làm thức ăn cho cá: Giun ít tơ ,rươi, sa sùng, rọm - Có hại cho động vật và người: Các loại đỉa,vắt ?Vậy giun đốt có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người?
- Tiết 17 : MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT I.MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP : II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIUN ĐỐT: III. VAI TRÒ CỦA GIUN ĐỐT: - Lợi ích: Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ. - Tác hại: Hút máu người và động vật Gây bệnh
- Tiết 17 : MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT I.MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP : II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIUN ĐỐT: III. VAI TRÒ CỦA GIUN ĐỐT: IV. KẾT LUẬN CHUNG : ( SGK TR.61)
- HƯỚNG DẪN LÀM BÀI VÀ HỌC BÀI Ở NHÀ 1. Học bài: - Học thuộc bài và trả lời các câu hỏi ( 1 ), ( 2 ) và ( 3 ) – SGK , Tr. 61. 2. Làm bài tập : - Làm bài tập ( 4 ) – SGK, Tr. 61. 3.Chuẩn bi bài sau: - Ôn tập các nội dung kiến thức các bài từ đầu năm học để chuẩn bị cho Bài Kiểm tra 45’. Chú ý Chương: Giun dẹp, giun tròn, giun đốt.