Bài giảng Stem Sinh học Lớp 7 - Chương 3 - Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn

•Giun gây cho trẻ em điều phiền toái như thế nào?

•Do thói quen nào ở trẻ mà giun khép kín được vòng đời?

A.Phải rửa sạch rau, quả trước khi ăn

B.Vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường

C.Tẩy giun sán định kì 1-2 lần/ năm

D.Thường xuyên ăn quà vặt ở cổng trường

E.Sử dụng phân tươi của người và động vật bón cho rau

F.Sử dụng nhà vệ sinh tự hoại

G.Phải ủ phân một thời gian trước khi bón cho cây

Giun kim và giun móc câu :

• Loài giun nào nguy hiểm hơn?

•Loài giun nào dễ phòng chống hơn?

pptx 22 trang minhdo 01/06/2023 4540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Sinh học Lớp 7 - Chương 3 - Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_stem_sinh_hoc_lop_7_chuong_3_bai_14_mot_so_giun_tr.pptx
  • jpgH042.jpg
  • jpgH043.jpg
  • jpgH044.jpg
  • jpgH045.jpg
  • jpgH046.jpg

Nội dung text: Bài giảng Stem Sinh học Lớp 7 - Chương 3 - Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn

  1. Quan sát hình 14.1, 14.2, 14.3 + thông tin SGK/50: Hoàn thành bảng dưới đây: Thời gian: 3 phút Đặc điểm Nơi sống Hình dạng Con đường Tác hại Đại diện lây nhiễm Biện pháp GIUN KIM NHÓM 1+ 2 GIUN NHÓM 3+ 4 MÓC CÂU GIUN RỄ LÚA NHÓM 5+6
  2. NHÓM 1+ 2 Đặc điểm Nơi sống Hình dạng Con đường Đại diện lây nhiễm GIUN KIM
  3. Giải thích sơ đồ vòng đời của giun kim
  4. • Giun gây cho trẻ em điều phiền toái như thế nào? • Do thói quen nào ở trẻ mà giun khép kín được vòng đời?
  5. A. Phải rửa sạch rau, quả trước khi ăn B. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường C. Tẩy giun sán định kì 1-2 lần/ năm D. Thường xuyên ăn quà vặt ở cổng trường E. Sử dụng phân tươi của người và động vật bón cho rau F. Sử dụng nhà vệ sinh tự hoại G. Phải ủ phân một thời gian trước khi bón cho cây
  6. NHÓM 3+4 Đặc điểm Nơi sống Hình dạng Con đường lây nhiễm Đại diện GIUN MÓC CÂU
  7. Quan sát hình ảnh : Cho biết tác hại của giun móc câu?
  8. Giun kim và giun móc câu : • Loài giun nào nguy hiểm hơn? • Loài giun nào dễ phòng chống hơn?
  9. NHÓM 5 + 6 Đặc điểm Nơi sống Hình dạng Con đường lây nhiễm Đại diện GIUN RỄ LÚA
  10. Quan sát hình sau: Nêu tác hại của giun rễ lúa ?
  11. • Giun sống kí sinh ở động vật, thực vật và con người. Một số nhỏ sống tự do. • Chúng gây viêm nhiễm vùng kí sinh, gây bệnh cho người và động vật • Phòng bệnh, giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống, không sử dụng phân bón tươi.
  12. 1 M Ó C C Â U 2 Đ Ẻ N H I Ề U T R Ứ N G 3 G I U N C H Ỉ 4 D I N H D Ư Ỡ N G 5 Đ Ấ T 6 V Ệ S I N H 7 T Á T R À N G 8 R U Ộ T G I À 9 T R Ồ N G R A U S Ạ C H HàngHàngHàngHàngHàngHàngHàngHàngHàng 6 3 79(685 1 (7chữ( 4(12( 27(7(chữ3(6 ( chữ9chữ 12 chữ chữchữ cái):cái):chữ cáicái cái cái):cáicái):): ):cáiMột):Tên):NơiNơiĐây):MộtĐây NơibiệnloàiMột kíở là biện củasinh là giunkíphápmộttập chất phápấusinh tínhcủa loàigây phòng trùng mà giuncủa làmgiunbệnhcủa các chốngcácthựcgiun Móc kígiunchân loàisinh phẩm câu.giun voi Kim.giun ởgiun ởkhôngsán kí kí sinh kíngười.nhiễm sinh.sinhđể duy giunđã trì hút vànòi thuốccủa giống người. trừrễ. tá lúa.sâu tràng bệnh người MN Ô TI TI MR ƯƯ ƠỜ RN GG CK
  13. 1.Ở nước ta qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao ? Em hãy giải thích tại sao? 2. Làm thế nào để biết trẻ bị nhiễm giun kim?
  14. • Học bài và trả lời câu hỏi 1,2,3/ SGK trang 52 • Chuẩn bị bài sau: Mỗi tổ 2 con giun đất ( Tiết sau thực hành) • Đọc mục “Em có biết”