Bài giảng Stem Sinh học Lớp 7 - Chương 1 - Bài 5: Trùng biến hình, trùng giày
Cấu tạo ngoài và di chuyển:
Câu hỏi:
1. Ta có thể tìm thấy trùng biến hình ở đâu?
2. Hãy nêu hình dạng ngoài của trùng biến hình?
3. Cấu tạo cơ thể trùng biến hình gồm những cơ quan nào?
Cơ thể đơn bào đơn giản nhất
Trong tế bào có nhân, chất nguyên sinh, không bào co bóp, không bào tiêu hoá.
2. Dinh dưỡng:
Cách tiêu hóa của trùng biến hình được gọi là gì?
Dinh dưỡng dị dưỡng theo kiểu bắt mồi bằng chân giả và tạo không bào tiêu hoá mồi
Hãy miêu tả quá trình trao đổi khí và thải chất cặn bã ra ngoài của trùng biến hình.
Sự trao đổi khí thực hiện qua bề mặt cơ thể.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Stem Sinh học Lớp 7 - Chương 1 - Bài 5: Trùng biến hình, trùng giày", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_stem_sinh_hoc_lop_7_chuong_1_bai_5_trung_bien_hinh.ppt
- H013.jpg
- H014.jpg
- H015.jpg
Nội dung text: Bài giảng Stem Sinh học Lớp 7 - Chương 1 - Bài 5: Trùng biến hình, trùng giày
- TUẦN 3 BÀI 5: TRÙNG BIẾN HÌNH TRÙNG GIÀY TIẾT 5 I. TRÙNG BIẾN HÌNH: TRÙNG BIẾN HÌNH TRÙNG GIÀY 1
- BÀI 5: TRÙNG BIẾN HÌNH TRÙNG GIÀY I. TRÙNG BIẾN HÌNH: 1. Cấu tạo ngoài và di chuyển: Câu hỏi: 1. Ta có thể tìm thấy trùng biến hình ở đâu? 2. Hãy nêu hình dạng ngoài của trùng biến hình? 3. Cấu tạo cơ thể trùng biến hình gồm những cơ quan nào? Cấu tạo cơ thể trùng biến hình 1. Nhân - Cơ thể đơn bào đơn giản nhất 2. Chất nguyên sinh - Trong tế bào có nhân, chất nguyên 3. Chân giả sinh, không bào co bóp, không bào tiêu 4. Không bào co bóp hoá. 5. Không bào tiêu2 hoá
- BÀI 5: TRÙNG BIẾN HÌNH TRÙNG GIÀY I. TRÙNG BIẾN HÌNH: 1. Cấu tạo ngoài và di chuyển: - Cơ thể đơn bào đơn giản nhất - Trong tế bào có nhân, chất nguyên sinh, không bào co bóp và không bào tiêu hoá 3
- BÀI 5: TRÙNG BIẾN HÌNH TRÙNG GIÀY I. TRÙNG BIẾN HÌNH: 1. Cấu tạo ngoài và di chuyển: Câu hỏi 1. Trùng biến hình di chuyển như thế nào ? - Trùng biến hình di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả 4
- BÀI 5: TRÙNG BIẾN HÌNH TRÙNG GIÀY I. TRÙNG BIẾN HÌNH: 1. Cấu tạo ngoài và di chuyển: -Cơ thể đơn bào đơn giản nhất -Trong tế bào có nhân, chất nguyên sinh, không bào co bóp và không bào tiêu hoá - Di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả 2. Dinh dưỡng: 5
- BÀI 5: TRÙNG BIẾN HÌNH TRÙNG GIÀY I. TRÙNG BIẾN HÌNH: 1. Cấu tạo ngoài và di chuyển: 2. Dinh dưỡng: [?] Thức ăn của trùng biến hình là gì? Sắp xếp trình tự hợp lý 4 bước bắt mồi của trùng biến hình 6
- BÀI 5: TRÙNG BIẾN HÌNH TRÙNG GIÀY I. TRÙNG BIẾN HÌNH: 1. Cấu tạo ngoài và di chuyển: 2. Dinh dưỡng: Sắp xếp trình tự hợp lý 4 bước bắt mồi của trùng biến hình - Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi 2 - Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn ) 1 -Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất 3 nguyên sinh. - Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch 4 tiêu hóa. 7
- BÀI 5: TRÙNG BIẾN HÌNH TRÙNG GIÀY I. TRÙNG BIẾN HÌNH: 1. Cấu tạo ngoài và di chuyển: 2. Dinh dưỡng: [?] Cách tiêu hóa của trùng biến hình được gọi là gì? -Dinh dưỡng dị dưỡng theo kiểu bắt mồi bằng chân giả và tạo không bào tiêu hoá mồi [?] Hãy miêu tả quá trình trao đổi khí và thải chất cặn bã ra ngoài của trùng biến hình. -Sự trao đổi khí thực hiện qua bề mặt cơ thể. 8
- BÀI 5: TRÙNG BIẾN HÌNH TRÙNG GIÀY I. TRÙNG BIẾN HÌNH: 1. Cấu tạo ngoài và di chuyển: -Cơ thể đơn bào đơn giản nhất -Trong tế bào có nhân, chất nguyên sinh, không bào co bóp và không bào tiêu hoá - Di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả 2. Dinh dưỡng: -Dinh dưỡng dị dưỡng theo kiểu bắt mồi bằng chân giả và tạo không bào tiêu hoá mồi (tiêu hoá nội bào) -Sự trao đổi khí thực hiện qua bề mặt cơ thể. 9
- BÀI 5: TRÙNG BIẾN HÌNH TRÙNG GIÀY I. TRÙNG BIẾN HÌNH: 1. Cấu tạo ngoài và di chuyển: 2. Dinh dưỡng: 3. Sinh sản: Hình thức sinh sản của trùng biến hình khác trùng roi xanh như thế nào? Khi gặp điều kiện thuận lợi ) về thức ăn, nhiệt độ ), trùng biến hình sinh sản theo hình thức phân đôi cơ thể 10
- BÀI 5: TRÙNG BIẾN HÌNH TRÙNG GIÀY I. TRÙNG BIẾN HÌNH: 1. Cấu tạo ngoài và di chuyển: -Cơ thể đơn bào đơn giản nhất -Trong tế bào có nhân, chất nguyên sinh, không bào co bóp và không bào tiêu hoá -Trùng biến hình di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả 2. Dinh dưỡng: -Dinh dưỡng dị dưỡng theo kiểu bắt mồi bằng chân giả và tạo không bào tiêu hoá mồi -Sự trao đổi khí thực hiện qua bề mặt cơ thể. 3. Sinh sản: Khi gặp điều kiện thuận lợi ( về thức ăn, nhiệt độ ), trùng biến hình sinh sản theo hình thức phân đôi cơ thể II. TRÙNG GIÀY: 11
- BÀI 5: TRÙNG BIẾN HÌNH TRÙNG GIÀY I. TRÙNG BIẾN HÌNH: II. TRÙNG GIÀY: 1. Cấu tạo: 2. Miệng 3. Không bào tiêu hoá 4. Quỹ đạo di chuyển của không bào tiêu hoá 5. lối thoát thải bã 6. Không bào co bóp 7. Nhân lớn 8. Nhân nhỏ 12 Quan sát hình và chỉ ra các bộ phận của trùng giày ?
- [?] So sánh cấuBÀI tạo 5: TRÙNGtrùng giày BIẾN và HÌNH trùng TRÙNG biến GIÀY hình, Trùng giày tiếnI. TRÙNG hoá hơn BIẾN trùng HÌNH biến: hình như thế nào? II. TRÙNG GIÀY: 1. Cấu tạo: 2. Miệng 3. Không bào tiêu hóa 5. Lối thoát của chất bã 6. Không bào co bóp 7. Nhân lớn 8. Nhân nhỏ -Cơ thể đơn bào, trong tế bào đã phân hoá thành nhiều bộ phận, mỗi bộ phận đảm nhiệm chức năng nhất định. 13
- BÀI 5: TRÙNG BIẾN HÌNH TRÙNG GIÀY I. TRÙNG BIẾN HÌNH: 1. Cấu tạo ngoài và di chuyển: -Cơ thể đơn bào đơn giản nhất -Trong tế bào có nhân, chất nguyên sinh, không bào co bóp và không bào tiêu hoá - Di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả 2. Dinh dưỡng: -Dinh dưỡng dị dưỡng theo kiểu bắt mồi bằng chân giả và tạo không bào tiêu hoá mồi -Sự trao đổi khí thực hiện qua bề mặt cơ thể. 3. Sinh sản: -Khi gặp điều kiện thuận lợi ) về thức ăn, nhiệt độ ), trùng biến hình sinh sản theo hình thức phân đôi cơ thể II. TRÙNG GIÀY: 1. Cấu tạo: -Cơ thể đơn bào, trong tế bào đã phân hoá thành nhiều bộ phận, mỗi bộ phận đảm nhiệm chức năng nhất định. 2. Dinh dưỡng: 14
- BÀI 5: TRÙNG BIẾN HÌNH TRÙNG GIÀY I. TRÙNG BIẾN HÌNH: II. TRÙNG GIÀY: 1. Cấu tạo: 2. Dinh dưỡng: Thảo luận: [?] Hình thức tiêu hóa của trùng giày? [?] Không bào co bóp của trùng giày và trùng biến hình khác nhau thế nào? (về cấu tạo, số lượng, vị trí) [?] Tiêu hóa của trùng giày và trùng biến hình khác nhau thế nào? (về cách lấy thức ăn, quá trình tiêu hóa và thải bã) 15
- BÀI 5: TRÙNG BIẾN HÌNH TRÙNG GIÀY I. TRÙNG BIẾN HÌNH: 1. Cấu tạo ngoài và di chuyển: -Cơ thể đơn bào đơn giản nhất -Trong tế bào có nhân, chất nguyên sinh, không bào co bóp và không bào tiêu hoá -Trùng biến hình di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả 2. Dinh dưỡng: -Dinh dưỡng dị dưỡng theo kiểu bắt mồi bằng chân giả và tạo không bào tiêu hoá mồi -Sự trao đổi khí thực hiện qua bề mặt cơ thể. 3. Sinh sản: -Khi gặp điều kiện thuận lợi ) về thức ăn, nhiệt độ ), trùng biến hình sinh sản theo hình thức phân đôi cơ thể II. TRÙNG GIÀY: 1. Cấu tạo: -Cơ thể đơn bào, trong tế bào đã phân hoá thành nhiều bộ phận, mỗi bộ phận đảm nhiệm chức năng nhất định. 2. Dinh dưỡng: - Dinh dưỡng dị dưỡng - Ăn vi khuẩn và các vụn hữu cơ. - Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh - Chất thải ->không bào co bóp ->lỗ thoát -> ra ngoài. 3. Sinh sản: 16
- BÀI 5: TRÙNG BIẾN HÌNH TRÙNG GIÀY I. TRÙNG BIẾN HÌNH: II. TRÙNG GIÀY: 1. Cấu tạo: 2. Dinh dưỡng: 3. Sinh sản Hình thức sinh sản của trùng giày tiến hoá hơn sinh sản trùng biến hình điểm nào? -Trùng giày sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang cơ thể và sinh sản hữu tính theo lối tiếp hợp. 17
- BÀI 5: TRÙNG BIẾN HÌNH TRÙNG GIÀY I. TRÙNG BIẾN HÌNH: 1. Cấu tạo ngoài và di chuyển: -Cơ thể đơn bào đơn giản nhất -Trong tế bào có nhân, chất nguyên sinh, không bào co bóp và không bào tiêu hoá - Trùng biến hình di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả 2. Dinh dưỡng: -Dinh dưỡng dị dưỡng theo kiểu bắt mồi bằng chân giả và tạo không bào tiêu hoá mồi -Sự trao đổi khí thực hiện qua bề mặt cơ thể. II. TRÙNG GIÀY: 1. Cấu tạo: -Cơ thể đơn bào, trong tế bào đã phân hoá thành nhiều bộ phận, mỗi bộ phận đảm nhiệm chức năng nhất định. 2. Dinh dưỡng: - Dinh dưỡng dị dưỡng - Ăn vi khuẩn và các mảnh vụn hữu cơ. - Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh - Chất thải ->không bào co bóp -> lỗ thoát -> ra ngoài. 3. Sinh sản - Vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang cơ thể 18 - Hữu tính theo lối tiếp hợp
- Câu 2: ĐánhBÀI dấu 5: TRÙNG(x) vào BIẾNcâu trả HÌNH lời TRÙNGđúng sau: GIÀY A.I. TRÙNGTrùng giày BIẾN là HÌNH động: vật đơn bào, nhưng cấu tạo cơ thể phân hoá thành nhiều bộ phận. B. Mỗi bộ phận đảm nhiệm một chức năng nhất định C. Có lông bơi phủ khắp cơ thể D. Cả A, B và C đều đúng (x) Câu 3:Trùng giàyCÂU tiêu hoá HỎI như CUỐI thế nào? BÀI A. ThứcSo ăn sánhqua miệng cấu và tạo, hầu, đượcdinh vo dưỡng, thành viên sinh trong sản không bào tiêu hoá.của trùng biến hình và trùng giày? B. Không bào tiêu hoá rời hầu, di chuyển trong cơ thể theo quỹ đạo nhất định C. Enzim tiêu hoá biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh D. Cả A, B và C đều đúng (x) 19
- BÀI 5: TRÙNG BIẾN HÌNH TRÙNG GIÀY I. TRÙNG BIẾN HÌNH: BÀI TIẾT SAU: -Học theo bài ghi, trả lời câu hỏi 1,2,3sgk. -Đọc mục “Em có biết” -Xem trước bài 6, so sánh cấu tạo trùng kiết lị với trùng biến hình. Phân biệt muỗi thường và muỗi Anôphen. 20