Bài giảng Stem Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Phò giá về kinh"

So sánh những nét giống và khác nhau của hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh?

Giống nhau:

Hai bài thơ thể hiện bản lĩnh kiên cường, khí phách hiên ngang của dân tộc trước các thế lục phong kiến lớn mạnh… Âm hưởng giọng điệu hào hùng.

Nêu lên một chân lý thiêng liêng và khẳng định sự trường tồn của dân tộc Việt Nam trong lịch sử nhân loại.

Thể hiện khát vọng tự do và niềm tin vào khả năng và sức mạnh đoàn kết của dân tộc ta sẽ luôn chiến thắng mọi kẻ thù, xây dựng đất nước Đại Việt thái bình thịnh trị.

Cách biểu ý và biểu cảm giống nhau.

Khác nhau:

Hình thức thể hiện: Bài “ Sông núi nước Nam” được sáng tác theo thể thất ngôn; bài thơ “Phò giá về kinh” sáng tác theo thể thơ ngũ ngôn.

ppt 13 trang minhdo 25/05/2023 2320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Stem Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Phò giá về kinh"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_ngu_van_lop_7_van_ban_pho_gia_ve_kinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Stem Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Phò giá về kinh"

  1. NHiÖt liÖt chµo mõng
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ ? Đọc thuộc bản dịch thơ bài thơ Sông núi nước Nam ? ? Theo em, tại sao văn bản được gọi là Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ?
  3. Chủ đề 2 Văn bản: PHÒ GIÁ VỀ KINH ( Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải) I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH 1. Tác giả - Thượng tướng Trần Quan Khải ( 1241-1294) - Là con trai thứ 3 của vua Trần Thái Tông - Ông có công lớn trong hai cuộc kháng chiến quân Mông – Nguyên lần 2, 3 - Ông vừa là võ tướng kiệt xuất vừa là nhà thơ 2. Tác phẩm - Bài thơ được làm lúc ông đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long khi cuộc kháng chiến đã thắng lợi năm 1285.
  4. Chủ đề 2 Văn bản: PHÒ GIÁ VỀ KINH ( Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải) I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH PHÒ GIÁ VỀ KINH II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Cấu trúc văn bản Phiên âm: Đoạt sáo Chương Dương độ, - Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật Cầm Hồ Hàm Tử quan - Phương thức biểu đạt: biểu cảm Thái bình tu trí lực - Bố cục: 2 phần Vạn cổ thử giang san. + Hai câu đầu: Hào khí chiến thắng + Hai câu sau: Khát vọng hòa bình Dịch nghĩa Cướp giáo giặc ở bến Chương Dương, Bắt quân Hồ ở cửa Hàm Tử. Thái bình nên dốc hết sức lực, Muôn đời vẫn có non sông này. Dịch thơ Chương Dương cướp giáo giặc, Hàm Tử bắt quân thù Thái bình nên gắng sức, Non nước ấy ngàn thu.
  5. Chủ đề 2 Văn bản: PHÒ GIÁ VỀ KINH ( Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải) I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH Phiên âm: Đoạt sáo Chương Dương độ, II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Cầm Hồ Hàm Tử quan 1. Cấu trúc văn bản - Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật Dịch thơ - Phương thức biểu đạt: biểu cảm Chương Dương cướp giáo giặc, Hàm Tử bắt quân thù - Bố cục: 2 phần + Hai câu đầu: Hào khí chiến thắng + hai câu sau: Khát vọng hòa bình - Chiến thắng Chương Dương: + Thời gian: tháng 6 năm 1285 2. Nội dung văn bản + Kết quả: cướp giáo giặc ( đoạt sáo) a. Hai câu đầu - Trận Hàm Tử: - Tái hiện hào khí chiến thắng oanh + Thời gian: tháng 4 năm 1285 liệt của dân tộc ta trong cuộc đối đầu + Kết quả: Bắt quân thù ( cầm Hồ - Hồ chỉ giặc Mông – Nguyên) với giặc Mông – Nguyên và hình ảnh Tạo tình thời sự nóng hổi. kẻ thù thất bại thảm hại. -> Đảo trật tự 2 trận thắng Hợp tâm lý, cảm xúc của người viết. -> Không nhắc tới mốc thời gian => Tạo ấn tượng về sự đồng loạt, liên tiếp, chiến công nối tiếp chiên công - Động từ: đoạt, cầm Gợi khí thế, tốc độ của trận mạc và - Đảo trật tự ngữ pháp thành tích vô cùng lớn của ta Sự - Liệt kê thất bại thảm hại của kẻ thù.
  6. Chủ đề 2 Văn bản: PHÒ GIÁ VỀ KINH ( Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải) I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Phiên âm: Thái bình tu trí lực 1. Cấu trúc văn bản Vạn cổ thử giang san. 2. Nội dung văn bản a. Hai câu đầu Dịch thơ Thái bình nên gắng sức, - Tái hiện hào khí chiến thắng oanh liệt của Non nước ấy ngàn thu. dân tộc ta trong cuộc đối đầu với giặc Mông – Nguyên và hình ảnh kẻ thù thất bại thảm hại. b. Hai câu sau - Trách nhiệm của cá nhân với công cuộc gây Tu trí lực: Là rèn luyện, tu dưỡng tài năng, trí dựng nền thái bình cho đất nước. lực - Khát vọng, niềm tin về một đất nước vững bền muôn đời. Trách nhiệm của mỗi Non nước ngàn thu người sau chiến thắng
  7. Chủ đề 2 Văn bản: PHÒ GIÁ VỀ KINH ( Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải) I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH b. Nội dung II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN - Thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng 1. Cấu trúc văn bản thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà 2. Nội dung văn bản Trần. a. Hai câu đầu * Ghi nhớ: SGK/68 - Tái hiện hào khí chiến thắng oanh liệt của dân tộc ta trong cuộc đối đầu với giặc Mông – Nguyên và hình ảnh kẻ thù thất bại thảm hại. b. Hai câu sau - Trách nhiệm của cá nhân với công cuộc gây dựng nền thái bình cho đất nước. - Khát vọng, niềm tin về một đất nước vững bền muôn đời. 3. Ý nghĩa văn bản a. Nghệ thuật - Bài thơ ngắn gọn, hàm súc. - Nhịp thơ nhanh, mạnh. - Giọng thơ vừa hào hùng vừa sâu lắng.
  8. Chủ đề 2 Văn bản: PHÒ GIÁ VỀ KINH ( Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải) I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH III. LUYỆN TÂP II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN ? So sánh những nét giống và khác nhau của 1. Cấu trúc văn bản hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh? 2. Nội dung văn bản a. Hai câu đầu * Giống nhau: - Tái hiện hào khí chiến thắng oanh liệt của - Hai bài thơ thể hiện bản lĩnh kiên cường, khí dân tộc ta trong cuộc đối đầu với giặc Mông – phách hiên ngang của dân tộc trước các thế Nguyên và hình ảnh kẻ thù thất bại thảm hại. lục phong kiến lớn mạnh Âm hưởng giọng b. Hai câu sau điệu hào hùng. - Nêu lên một chân lý thiêng liêng và khẳng - Trách nhiệm của cá nhân với công cuộc gây định sự trường tồn của dân tộc Việt Nam dựng nền thái bình cho đất nước. trong lịch sử nhân loại. - Khát vọng, niềm tin về một đất nước vững - Thể hiện khát vọng tự do và niềm tin vào khả bền muôn đời. năng và sức mạnh đoàn kết của dân tộc ta sẽ 3. Ý nghĩa văn bản luôn chiến thắng mọi kẻ thù, xây dựng đất a. Nghệ thuật nước Đại Việt thái bình thịnh trị. - Cách biểu ý và biểu cảm giống nhau. b. Nội dung * Khác nhau: * Ghi nhớ: SGK/68 Hình thức thể hiện: Bài “ Sông núi nước Nam” được sáng tác theo thể thất ngôn; bài thơ “Phò giá về kinh” sáng tác theo thể thơ ngũ ngôn.
  9. Chủ đề 2 Văn bản: PHÒ GIÁ VỀ KINH ( Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải) I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH III. LUYỆN TẬP II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Cấu trúc văn bản ? Từ những lời khuyên nhủ của vị tướng 2. Nội dung văn bản Trần Quang Khải trong bài thơ, em có suy a. Hai câu đầu nghĩ gì về trách nhiệm của mọi người và - Tái hiện hào khí chiến thắng oanh liệt của bản thân em với đất nước ngày nay? dân tộc ta trong cuộc đối đầu với giặc Mông – Nguyên và hình ảnh kẻ thù thất bại thảm hại. Trách nhiệm của chúng ta b. Hai câu sau - Trách nhiệm của cá nhân với công cuộc gây dựng nền thái bình cho đất nước. Yêu nước, ra Trách Sống - Khát vọng, niềm tin về một đất nước vững sức học nhiệm, tích lành bền muôn đời. hành, lao cực đấu mạnh, động để góp tranh giữ vững tin, 3. Ý nghĩa văn bản phần xây gìn, bảo vệ bản lĩnh, a. Nghệ thuật dựng đất hòa bình, không tệ b. Nội dung nước phát chủ quyền nạn xã triển, vươn dân tộc hội . * Ghi nhớ: SGK/68 lên sánh trước mọi ngang với âm mưu các cường xâm chiếm. quốc.
  10. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài thơ - Tự học 2 văn bản: Côn Sơn ca và Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra: đọc kĩ hai bài thơ, trả lời các câu hởi phần đọc hiểu đê phát hiện ý thơ và nghệ thuật của 2 bài thơ, vẻ đẹp tâm hồn 2 nhà thơ. - Xem lại bài viết số 1, chuẩn bị cho tiết trả bài
  11. Chủ đề 2 Văn bản: PHÒ GIÁ VỀ KINH ( Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải) I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN