Bài giảng Stem Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 95: Văn bản "Ý nghĩa văn chương"

Hình dung của sự sống

Phản ánh cuộc sống đa dạng, phong phú muôn màu muôn vẻ.

Phản ánh cuộc chiến đấu

Phản ánh tình yêu quê hương đất nước

Phản ánh cuộc sống gia đình, quyền trẻ em

Phản ánh vài trò của giáo dục

Phản ánh ước mơ công lý, cải tạo hiện thực xã hội, sự công bằng cho người lao động

pptx 58 trang minhdo 25/05/2023 3640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 95: Văn bản "Ý nghĩa văn chương"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_stem_ngu_van_lop_7_tiet_95_van_ban_y_nghia_van_chu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Stem Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 95: Văn bản "Ý nghĩa văn chương"

  1. Em hãy xem đoạn video sau:
  2. TIẾT 95 - VĂN BẢN: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
  3. Tìm hiểu chung
  4. Quê: Nghi Xuân- Nghi Lộc- Nghệ An. - Là nhà văn, nhà phê bình văn học xuất sắc. - Năm 2000 được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT. - Tác phẩm nổi tiếng: Thi 1. Tác giả nhân Việt Nam.
  5. TÁC PHẨM NỔI TIẾNG: THI NHÂN VIỆT NAM.
  6. 2. Tác phẩm Viết năm 1936, in trong sách văn chương và hành động.
  7. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc, chú thích 2. Thể loại: Văn nghị luận 3. Bố cục:
  8. Em hãy nêu bố cục của văn bản và nội dung từng phần ?
  9. BỐ CỤC ĐOẠN 1 ĐOẠN 2 ĐOẠN 3 Từ: Người ta kể truyện đời Tiếp đến sự Còn lại: Công xưa Muôn sống: Nhiệm dụng của văn vật,muôn loài → vụ của văn chương. Nêu vấn đề: Nguồn gốc cốt yếu chương của văn chương.
  10. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc, chú thích 2. Thể loại: Văn nghị luận 3. Bố cục: 4. Phân tích:
  11. a. Nguồn gốc của văn chương
  12. Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
  13. Thảo luận cặp đôi Bàn về ý nghĩa của văn chương văn bản bắt đầu bằng câu chuyện nào? Em có nhận xét gì về câu chuyện này.
  14. - Dẫn chứng: “một thi sĩ chân mình.” - Tạo sự hấp dẫn, dẫn dắt người đọc vào tác phẩm. - Khẳng định tính nhân văn của câu chuyện. ➔ Luận điểm: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng hơn là thương cả muôn vật, muôn loài.
  15. Em hãy kể một vài câu chuyện về tình thương, lòng nhân ái và hiện thực cuộc sống để thấy rõ nguồn gốc của văn chương?
  16. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng
  17. Nhất nước Nhì phân Tam cần Tứ giống - Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động.
  18. - Văn chương bắt nguồn từ thực tế đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, chống giặc ngoại xâm. Đêm nay Bác không ngủ. Đồng chí
  19. Trăm năm trong cõi người ta, Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau. Trải qua một cuộc bể dâu, Những điều trông thấy mà đau đớn lòng. Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung - Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
  20. b. Nhiệm vụ của văn chương Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu văn dưới đây “Văn chương sẽ là hình dung .của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống”
  21. * Hình dung của sự sống - Phản ánh cuộc sống đa dạng, phong phú muôn màu muôn vẻ. + Phản ánh cuộc chiến đấu
  22. Nam quốc sơn hà
  23. * Hình dung của sự sống - Phản ánh cuộc sống đa dạng, phong phú muôn màu muôn vẻ. + Phản ánh cuộc chiến đấu + Phản ánh tình yêu quê hương đất nước
  24. Sài Gòn tôi yêu Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước
  25. * Hình dung của sự sống - Phản ánh cuộc sống đa dạng, phong phú muôn màu muôn vẻ. + Phản ánh cuộc chiến đấu + Phản ánh tình yêu quê hương đất nước + Phản ánh cuộc sống gia đình, quyền trẻ em
  26. * Hình dung của sự sống - Phản ánh cuộc sống đa dạng, phong phú muôn màu muôn vẻ. + Phản ánh cuộc chiến đấu + Phản ánh tình yêu quê hương đất nước + Phản ánh cuộc sống gia đình, quyền trẻ em + Phản ánh vai trò của giáo dục
  27. Cổng trường mở ra
  28. * Hình dung của sự sống - Phản ánh cuộc sống đa dạng, phong phú muôn màu muôn vẻ. + Phản ánh cuộc chiến đấu + Phản ánh tình yêu quê hương đất nước + Phản ánh cuộc sống gia đình, quyền trẻ em + Phản ánh vài trò của giáo dục + Phản ánh ước mơ công lý, cải tạo hiện thực xã hội, sự công bằng cho người lao động
  29. Truyện “Thạch Sanh” Truyện “ Cây bút thần”
  30. * Sáng tạo ra sự sống - Đưa ra ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có, nhưng sẽ có nếu con người phấn đấu.
  31. Nhiều móm đồ thần kì trong Doraemon đã thành sự thật
  32. Xe tự động lái
  33. Máy định vị
  34. Máy tạo môi trường không trọng lực
  35. Thiết bị giả tập lái xe
  36. c. Công dụng của văn chương + Tình yêu ông bà, cha, mẹ là những tình cảm sẵn có, văn chương nhắc nhở ta tình cảm đối với ông bà, cha, mẹ Văn chương giáo dục - Luyện lòng biết ơn đối với con người. những tình cảm sẵn có + Văn chương giúp chúng ta thêm yêu cái đẹp, yêu thiên nhiên đất nước giúp ta biết phân biệt phải - trái, xấu - tốt
  37. - Văn chương làm cho ta biết vui, buồn, hờn, giận vì những - Gây những chuyện không đâu, những tình cảm người không quen biết. không có - Văn chương làm cho đời sống thêm phong phú.
  38. Đọc bài “Cuộc chia tay của những con búp bê” ta Ước cho mọi gia đình hạnh phúc bên nhau mãi mãi NhữngBài “Sông câu ca núi dao nước về tìnhNam” yêu khơi quê dậy hương trong đất lòng nước ngườiBồi đắp nghe, tình người yêu và đọc lòng Lòng tự hàotự hào về quêvề dân hương tộc
  39. Mấy ai có nỗi thương cảm khát vọng cao cả như Đỗ Phủ trong bài “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” MấyNhưng ai có mấytình cảm ai có sâu nỗi sắc lo và nước cao cả, thương tình bạn nhà đậm đà chân thật nhưnhư Nguyễn Bác Hồ Khuyến trong trong bài bài“Cảnh thơ: “khuya”. Bạn đến chơi nhà’’. . .
  40. “Nếu xóa các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào! ”
  41. “Nếu xóa các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào! ” Nghệ thuật lập luận theo lối “suy tưởng” → Khẳng định văn chương là món ăn tinh thần không thể thiếu !
  42. Tổng kết
  43. Phong cách viết văn nghị luận - Kết hợp lí lẽ, cảm xúc và hình ảnh. a. - Có luận điểm rõ ràng, luận chứng minh bạch, thuyết phục Nghệ - Cách nêu dẫn chứng đa dạng, khi thuật trước khi sau, khi là một câu chuyện - Lời văn giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc
  44. Ý nghĩa văn chương b. Nguồn gốc Nhiệm vụ Công dụng Nội Lòng vị tha Phản ánh sự sống Làm giàu tình cảm con người Tình nhân ái Sáng tạo sự sống Làm đẹp, giàu cho cuộc sống dung
  45. Em hãy nêu một cuốn sách em đã đọc và cảm nhận của em khi đọc xong cuốn sách ấy.
  46. TRÌNH BÀY
  47. Tác giả của văn bản Ý nghĩa văn chương là ai ? Hoài Thanh Trợ Hoài Thanh giúp!
  48. Tác phẩm nổi tiếng nhất của Hoài Thanh là ? Thi nhân Việt Nam Trợ giúp! Thi nhân Việt Nam
  49. Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. Trợ Lòng thương người và rộng ra giúp! thương cả muôn vật, muôn loài.
  50. Công dụng nào của văn chương được Hoài Thanh khẳng định trong bài viết của mình? Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. Trợ giúp Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
  51. Vì sao Hoài Thanh lại nói: ‘‘Văn chương còn sáng tạo ra sự sống’’? Vì văn chương có thể dựng lên hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống chưa có hoặc cần có để mọi người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành sự thật trong tương lai. Trợ Vì văn chương có thể dựng lên hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống chưa có hoặc giúp! cần có để mọi người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành sự thật trong tương lai.
  52. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Làm BTVN Ôn tập bài cũ Soạn bài: Luyện tập lập luận chứng minh