Bài giảng Stem Ngữ văn Lớp 7 - Nối thể loại văn học với khái niệm, đặc điểm sao cho chính xác - Nguyễn Thị Hạnh

Các văn bản cổng trường mở ra, Mẹ tôi, Cuộc chia tay của những con búp bê giống nhau ở điểm nào ?

A. Cùng viết theo thể kí

B. Cùng viết về tình cảm gia đình

C. Cùng là những văn

bản nghị luận

D. Cùng viết về những

trẻ em bất hạnh

Dòng nào sau đây nhận định đúng nhất vê' ca dao, dân ca?

A. Là những bài hát dân gian được truyền miệng

B. Là những bài thơ - bài hát trữ tình dân gian được truyền miệng từ đời này sang đời khác

C. Là những bài thơ dân gian được truyền miệng

D. Là những sáng tác kết hợp giữa thơ và nhạc dân gian (như dân ca Quan họ, dân ca Nam Bộ, ...)

pptx 32 trang minhdo 25/05/2023 3280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Ngữ văn Lớp 7 - Nối thể loại văn học với khái niệm, đặc điểm sao cho chính xác - Nguyễn Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_stem_ngu_van_lop_7_noi_the_loai_van_hoc_voi_khai_n.pptx

Nội dung text: Bài giảng Stem Ngữ văn Lớp 7 - Nối thể loại văn học với khái niệm, đặc điểm sao cho chính xác - Nguyễn Thị Hạnh

  1. Nối thể loại văn học với Tiếp Sức khái niệm, đặc điểm sao cho chính xác
  2. THỂ LOẠI KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM 1. Ca dao, dân ca a. Một thể loại văn học biểu hiện tình cảm, cảm xúc của người sáng tác trước cuộc sống. Văn bản thường có vần điệu, ngôn ngữ cô đọng, giàu hình ảnh và gợi cảm. 2. Tục ngữ b. Các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lêi và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Là lời thơ của dân ca, bao gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ của dân ca. 3. Thơ trữ tình c. Những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt, được vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn, tiếng nói hàng ngày. 4. Thơ thất ngôn tứ d. Thể thơ có nguồn gốc từ văn chương Trung Quốc, viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm. Bài thơ có 4 câu, mỗi câu tuyệt Đường luật có 5 tiếng. Nhịp 3/2 hoặc 2/3. Các tiếng cuối câu 1, 2, 4 hiệp vần với nhau 5. Thơ ngũ ngôn tứ e. Thể thơ có nguồn gốc từ Trung Quốc, viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm. Bài thơ có 8 câu, mỗi câu có 7 tiếng. tuyệt Đường luật Kết cấu: Đề - Thực – Luận – Kết. Cặp 3-4; 5-6 đối nhau. Các tiếng cuối câu 1, 2, 4, 6, 8 hiệp vần với nhau 6. Thơ thất ngôn g. Có nguồn gốc từ văn chương Trung Quốc, viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm. Bài thơ có 4 câu, mỗi câu có 7 bát cú Đường luật. tiếng. Kết cấu: Khai -Thừa - Chuyển - Hợp. Các tiếng cuối câu 1, 2, 4 hiệp vần với nhau 7. Thơ lục bát h. Thể thơ do người Việt sáng tạo, kết hợp giữa thơ Đường luật và thơ lục bát. Bài thơ không hạn định số câu. Mỗi khổ gồm 4 câu: 2 câu 7 chữ (song thất) tiếp đến 2 câu 6 – 8 (lục bát). 8. Thơ song thất i. Thể thơ dân tộc, bắt nguồn từ ca dao, dân ca, không hạn định số câu. Kết cấu theo từng cặp: Câu lục bát trên 6 tiếng (lục), câu dưới 8 tiếng (bát); Chữ cuối câu 6 vần với chữ thứ 6 của câu 8; chữ cuối câu 8 (cặp câu trên) lại vần với chữ cuối câu 6 của cặp câu dưới ; Nhịp thơ 2/2/2; 2/4; 3/3; 2/2/2/2; 4/4; 2/4/2 .
  3. Ôn tập phần Văn GV: Nguyễn Thị Hạnh
  4. Văn bản nhật Chèo dụng Ca dao, Văn bản dân ca nghị Hệ thống luận văn bản đã học trong Thơ chương trung trình lớp 7 Truyện, đại VN bút kí Thơ Thơ hiện đại Đường
  5. I. Ca dao, dân ca
  6. Trong vai hướng dẫn viên du lịch, em hãy mời “du khách” đến với những miền văn hóa ca dao, dân ca tục ngữ.
  7. Thăng Long Hà Nội đô thành Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ Cố đô rồi lại tân đô Ngàn năm văn vật bây giờ là đây.
  8. Rủ nhau xem cảnh Kiếm hồ Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn Hỏi ai gây dựng nên non nước này?
  9. Gắng công kén hộ cốm Vòng Kén chồng Bạch Hạc cho lòng ai vui.
  10. Nhác trông lên chốn kinh đô Kìa đền Quán Thánh, nọ hồ Hoàn Gươm.
  11. II. Thơ
  12. TÊN VĂN BẢN NỘI DUNG TƯ TƯỞNG, TÌNH CẢM Thơ Việt trữ Nam tình trung Trung đại Quốc Thơ trữ Việt tình hiện Nam đại
  13. TÊN VĂN BẢN NỘI DUNG TƯ TƯỞNG, TÌNH CẢM + Sông núi nước Nam + Phò giá về kinh + Lòng yêu nước gắn với ý thức tự hào dân tộc, ý chí bất khuất, + Bài ca Côn Sơn kiên cường, đánh bại quân xâm lược. + Tình yêu thiên nhiên, tâm hồn giao hòa trọn vẹn, gắn bó với thiên Thơ Việt + Thiên Trường vãn vọng + Qua đèo Ngang nhiên trữ Nam + Chinh phụ ngâm khúc + Tố cáo chiến tranh phi nghĩa, đề cao hạnh phúc lứa đôi, cảm tình + Bánh trôi nước thương cho số phận người phụ nữ trung + Bạn đến chơi nhà + Ca ngợi tình bạn thắm thiết, tình nghĩa vợ chồng thủy chung đại + Xa ngắm thác núi Lư + Tĩnh dạ tứ + Tình yêu quê hương, đất nước được thể hiện qua nỗi nhớ quê, ca Trung ngợi những cảnh đẹp thiên nhiên của quê hương Quốc + Hồi hương ngẫu thư + Bài ca nhà tranh bị gió thu phá + Yêu dân, thương dân Thơ + Tình yêu thiên nhiên. trữ Việt + Cảnh khuya + Tình yêu nước sâu nặng gắn bó hài hòa với tình yêu thiên nhiên, tình gắn bó với những điều bình dị, thân thương, gần gũi như kỉ niệm Nam + Rằm tháng giêng hiện + Tiếng gà trưa tuổi thơ, tình cảm dành cho những người ruột thịt, dành cho gia đại đình, quê hương.
  14. 4 nhóm tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của các văn bản: Văn bản nhật dụng Tùy bút Truyện ngắn
  15. III. Văn bản nhật dụng
  16. TÊN VĂN BẢN GIÁ TRỊ NỘI DUNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT Cổng trường mở Tấm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng + Hình thức tự bạch như những dòng nhật kí. ra (Lí Lan) của người mẹ đối với con và vai trò to + Ngôn ngữ biểu cảm lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người. Mẹ tôi (Et-môn-đô Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là + Lồng trong câu chuyện 1 bức thư có nhiều đơ A-mi-xi) tình cảm thật là thiêng liêng. Thật đáng chi tiết khắc họa hình ảnh người mẹ tận tụy, xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp giàu đức hi sinh, hết lòng vì con. lên tình thương yêu đó. + Biểu cảm trực tiếp, có ý nghĩa giáo dục. Cuộc chia tay của Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và + Xây dựng tình huống tâm lí. những con búp bê quan trọng. Mọi người hãy cố gắng bảo + Lựa chọn ngôi thứ nhất. (Khánh Hoài) vệ và gìn giữ. + Khắc họa hình tượng nhân vật trẻ nhỏ, qua đó gợi suy nghĩ về sự lựa chọn, ứng xử của những người làm cha, làm mẹ. Ca Huế trên Giới thiệu ca Huế - một hình thức sinh + Ngôn ngữ giàu hình ảnh, thấm đẫm chất thơ. sông Hương hoạt văn hóa âm nhạc thanh lịch và rất + Kết hợp biểu cảm với miêu tả âm thanh, (Hà Ánh Minh) tao nhã; một sản phẩm tinh thần đáng cảnh vật, con người sinh động. trân trọng cần được bảo tồn và phát triển. + Nghệ thuật liệt kê, so sánh .
  17. IV. Tùy bút
  18. TÊN VĂN BẢN GIÁ TRỊ NỘI DUNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT + Lời văn tùy bút trang trọng, tinh tế, đầy cảm xúc, giàu Một thứ quà Ca ngợi và miêu tả một nét đẹp chất thơ. văn hóa dân tộc, vẻ đẹp và giá trị của lúa non: + Chọn lọc chi tiết gợi nhiều liên tưởng, kỉ niệm. Cốm (Thạch của một thứ quà quê dân dã, giản dị, quen thuộc mà đặc sắc. + Sáng tạo trong lời văn xen kẽ kể, tả chậm rãi, ngẫm Lam) nghĩ, mang nặng tâm tình Tình cảm sâu đậm của tác giả + Lối viết tùy bút theo mạch cảm xúc giàu chất thơ Sài Gòn tôi yêu* đối với Sài Gòn qua sự gắn bó + Sử dụng ngôn ngữ giàu màu sắc Nam Bộ. Lời văn (Minh lâu bền, am hiểu tường tận và nhiệt tình, hóm hỉnh, trẻ trung. Hương) cảm nhận tinh tế về thành phố + Bút pháp nhân hóa, ẩn dụ, so sánh sáng tạo này. + Lối viết tùy bút theo mạch cảm xúc giàu chất thơ, lôi Mùa xuân của Vẻ đẹp độc đáo của mùa xuân cuốn, say mê. tôi (Vũ Bằng) miền Bắc và Hà Nội qua nỗi sầu + Lựa chọn từ ngữ, câu văn linh hoạt, biểu cảm, giàu xa xứ của một người Hà Nội hình ảnh. + Có nhiều so sánh, liên tưởng phong phú độc đáo,
  19. V. Truyện ngắn
  20. TÊN VĂN BẢN GIÁ TRỊ NỘI DUNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT + Xây dựng tình huống gay cấn, kết Lên án tên quan phủ vô trách nhiệm; cảm thúc bất ngờ; ngôn ngữ đối thoại ngắn Sống chết mặc bay thông với những nỗi thống khổ của nhân gọn, sinh động. (Phạm Duy Tốn) dân do thiên tai và do thái độ vô trách + Vận dụng kết hợp phép tương phản nhiệm của kẻ cầm quyền gây ra và tăng cấp. + Kết hợp kể, tả, biểu cảm khắc họa chân dung nhân vật sinh động. Khắc họa chân dung hai nhân vật đối lập: + Xây dựng tình huống tưởng tượng, Những trò lố + Va ren gian trá, lố bịch đầy âm mưu, hư cấu. hay là Va-ren đại diện cho thực dân Pháp. + Giọng điệu mỉa mai, châm biếm sâu và Phan Bội Châu* (Nguyễn Ái Quốc) + Phan Bội Châu kiên cường, bất khuất, cay. tiêu biểu cho khí phách của dân tộc Việt + Vận dụng triệt để phép tương phản, Nam. đối lập.
  21. VI. Văn bản nghị luận
  22. Điền vào bảng thông tin về các tác phẩm văn xuôi nghị luận sau: Tên văn bản Luận điểm chính Phương pháp lập Ý nghĩa của văn luận bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Ý nghĩa của văn chương Đức tính giản dị của Bác Hồ Sự giàu đẹp của tiếng Việt
  23. Nhà phê bình Hoài Thanh cho rằng: “ công Honey dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha ” (Ý nghĩa văn chương) Văn bản nào đã giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha trong em?
  24. Các văn bản cổng trường mở ra, Mẹ tôi, Cuộc chia tay của những con búp bê giống nhau ở điểm nào ? B. Cùng viết về tình cảm gia A. Cùng viết theo thể kí đình C. Cùng là những văn D. Cùng viết về những bản nghị luận trẻ em bất hạnh
  25. Dòng nào sau đây nhận định đúng nhất vê' ca dao, dân ca? A. Là những bài hát dân B. Là những bài thơ - bài hát trữ tình dân gian được truyền miệng từ đời gian được truyền miệng này sang đời khác D. Là những sáng tác kết hợp giữa C. Là những bài thơ dân thơ và nhạc dân gian (như dân ca gian được truyền miệng Quan họ, dân ca Nam Bộ, )
  26. Dòng nào sau đây nhận định đúng nhất về tục ngữ? A. Là những câu nói dân gian thể hiện tư B. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, có tưởng, tình cảm của nhân dân lao vần nhịp, hình ảnh, thể hiện kinh nghiệm động của nhân dân về mọi mặt, được nhân dân vận dụng vào đời sống hằng ngày C. Là những câu nói trữ tình dân gian của quần chúng nhân dân được truyền miệng D. Là những sáng tác dân gian giàu nhịp từ đời này sang đời khác điệu, hình ảnh, được truyền miệng
  27. Dòng nào sau đây nhận định đúng về thơ trữ tình ? B. Là thể loại thơ biểu hiện tình A. Là thể loại thơ được dùng để cảm, cảm xúc của con người một miêu tả, kể chuyện cách trực tiếp hoặc gián tiếp D. Là những sáng tấc dân gian C. Là một thể loại thơ được giàu nhịp điệu, hình ảnh, truyền miệng trong dân gian được truyền miệng
  28. Trong các bài thợ hoặc đoạn thơ sau, bài hoặc đoạn nào nói lên sự giao hoà tuyệt đối giữa tác giả với cảnh vật thiên nhiên? A. Bài ca Côn Sơn B. Phò giá về kinh C. Sau phút chia li D. Bánh trôi nước
  29. Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống bài học Hướng Lập sổ tay các từ Hán Việt thông dụng dẫn tự (sử dụng bảng tra cứu cuối SGK) học Soạn bài: “Dấu gạch ngang”
  30. THANKS