Bài giảng Stem Mĩ Thuật Lớp 9 - Bài 1: Thường thức mĩ thuật "Sơ lược về mỹ thuật thời Nguyễn (1802-1945)"

I.BỐI CẢNH XÃ HỘI

Nhà Nguyễn lên ngôi: thiết lập chế độ quân chủ chuyên quyền, chấm dứt nạn cát cứ, nội chiến

-Tình hình đất nước: đề cao Nho giáo , cải cách nông nghiệp. Chính sách “ bế quan toả cảng ” làm đất nước chậm phát triển. Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược.

THÀNH TỰU MỸ THUẬT:

Kiến trúc :

Kiến trúc cung đình:

Gồm 3 vòng thành:

Phòng thành: có 9 cửa và hệ thống phòng thủ, diện tích khoảng 1km2

Hoàng thành: có 4 cửa nơi ơ của hoàng tộc, nơi thờ, nơi làm việc …Các công trình như: Điện Thái Hoà, Thế Miếu, Hưng Miếu, Cung Trường Sinh….

Tử Cấm Thành: nơi ở và làm việc của vua, các phi tần và hoàng hậu

ppt 44 trang minhdo 25/05/2023 2860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Mĩ Thuật Lớp 9 - Bài 1: Thường thức mĩ thuật "Sơ lược về mỹ thuật thời Nguyễn (1802-1945)"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_mi_thuat_lop_9_bai_1_thuong_thuc_mi_thuat_so.ppt

Nội dung text: Bài giảng Stem Mĩ Thuật Lớp 9 - Bài 1: Thường thức mĩ thuật "Sơ lược về mỹ thuật thời Nguyễn (1802-1945)"

  1. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT BÀI 1: SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI NGUYỄN ( 1802 – 1945 )
  2. I.BỐI CẢNH XÃ HỘI - Nhà Nguyễn lên ngôi: thiết lập chế độ quân chủ chuyên quyền, chấm dứt nạn cát cứ, nội chiến - Tình hình đất nước: đề cao Nho giáo , cải cách nông nghiệp. Chính sách “ bế quan toả cảng ” làm đất nước chậm phát triển. Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược.
  3. II. THÀNH TỰU MỸ THUẬT: 1. Kiến trúc : * Kiến trúc cung đình: Gồm 3 vòng thành: - Phòng thành: có 9 cửa và hệ thống phòng thủ, diện tích khoảng 1km2 - Hoàng thành: có 4 cửa nơi ơ của hoàng tộc, nơi thờ, nơi làm việc Các công trình như: Điện Thái Hoà, Thế Miếu, Hưng Miếu, Cung Trường Sinh . - Tử Cấm Thành: nơi ở và làm việc của vua, các phi tần và hoàng hậu
  4. * Kiến trúc cung đình: Cửu vị Cửu thần đỉnh công Điện Cửa Thái Ngọ Môn Hoà ( Lầu Ngủ Phụng )
  5. * Kiến trúc cung đình: Cửa Thượng Tứ Cửa Ngăn
  6. Cửa Hiển Nhơn ( dọc đường Đoàn Thị Điểm )
  7. Cửa Thế Nhơn ( dọc đường Lê Huân)
  8. Cửa Thế Nhơn ( dọc đường Lê Huân)
  9. Cửa Hoà Bình ( dọc đường Lê Huân)
  10. Hiển Lâm Các Cửu Đỉnh
  11. Điện Thái Hoà nhìn từ cửa Ngọ Môn
  12. Phu Văn Lâu – Nghênh Lương Đình
  13. Đàn Nam Giao
  14. trời đất Đàn Nam Giao
  15. Cầu Tràng Tiền
  16. Cầu Ngói Thanh Toàn
  17. Văn Thánh ( dọc đường Kim Long)
  18. * Kiến trúc lăng tẩm Lăng Minh Mạng
  19. SÂN ĐÌNH LĂNG MINH MẠNG
  20. XUNG KHIÊM TẠ DŨ KIÊM TẠ LĂNG TỰ ĐỨC
  21. LĂNG KHẢI ĐỊNH
  22. Lăng Thiệu Trị
  23. * Kiến trúc chùa Huế: CHÙA TỪ HIẾU
  24. CHÙA THIÊN MỤ
  25. CHÙA THIÊN MỤ
  26. * Kiến trúc chùa Huế: HOÀNG HÔN – GÓC NHÌN TỪ CHÙA THIÊN MỤ
  27. * Kiến trúc chùa Huế: CHÙA THÁNH DUYÊN – VINH HIỀN ( Chùa Tuý Vân )
  28. * Kiến trúc chùa Huế: CHÙA THÁNH DUYÊN – VINH HIỀN
  29. * Kiến trúc chùa Huế: CHÙA THÁNH DUYÊN – VINH HIỀN
  30. * Kiến trúc chùa Huế: 3 NGÔI QUỐC TỰ CỦA THỜI NGUYỄN CHÙA THÁNH DUYÊN – VINH HIỀN CHÙA THIÊN MỤ CHÙA TRÚC LÂM
  31. 2. Điêu khắc và đồ hoạ, hội hoạ: a. Điêu khắc: - Hình tượng con Nghê: có vẩy nổi; mắt, mũi, chân, móng được diễn tả rất kĩ
  32. Ngoài ra ở lăng mộ còn có nhiều tượng quan hầu ( quan văn. quan võ ), tượng con vật như: voi, ngựa chất liệu bằng đá. Diễn tả công phu và có kích thước rất thật
  33. b. Đồ hoạ, hội hoạ - Tranh dân gian: + Đông Hồ Đám cưới Chuột
  34. Hứng dừa Đánh ghen
  35. Chăn trâu thổi sáo Múa Rồng
  36. Tranh Hàng Trống Lý Ngư vọng nguyệt Ngũ Hổ
  37. Tranh làng Sình
  38. Tranh Kim Hoàng
  39. - Sự ra đời của trường CĐ Mỹ thuật Đông Dương ( năm 1925 ) - Một số tác phẩm Mỹ thuât: Chân dung Lý Nam Đế và Hoàng hậu, tk XVIII - XIX
  40. Nội thất lăng Khải Định: nghệ thuật ghép sành sứ.
  41. Tranh thờ Thập điện, tk XIX
  42. III. MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM VỀ MỸ THUẬT THỜI NGUYỄN: - Kiến trúc hài hoà với thiên nhiên, luôn kết hợp với nghệ thuật trang trí và có kết cấu tổng thể chặt chẽ. - Điêu khắc và đồ hoạ, hội hoạ đã phát triển đa dạng, kế thừa truyền thống dân tộc và bước đầu tiếp thu nghệ thuật châu Âu
  43. Vì sao nói: - Kiến trúc thời Nguyễn hài hoà với thiên nhiên, luôn kết hợp với nghệ thuật trang trí và có kết cấu tổng thể chặt chẽ. - Điêu khắc và đồ hoạ, hội hoạ đã phát triển đa dạng, kế thừa truyền thống dân tộc và bước đầu tiếp thu nghệ thuật phương Tây.