Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 9 - Tiết 13, Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai

Sự hình thành trật tự thế giới mới

Cuối chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên thủ của ba cường quốc lớn: Liên Xô, Anh, Mĩ đã họp Hội nghị tại I - an - ta từ  ngày  4 - 11/2/1945.

Nội dung

Hội nghị thông qua các quyết định quan trọng về phân chia khu vực ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á giữa Liên Xô  và Mĩ.

Những thỏa thuận trên đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới,

gọi là Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.

Sự thành lập Liên hợp quốc

-Tháng 10/1945, Liên hợp quốc chính

thức được thành lập.

Nhiệm vụ:

-  Duy trì hoà bình, an ninh thế giới.

- Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia dân tộc, thực hiện sự  hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hoá, xã hội và  nhân đạo.

Vai trò:

-  Duy trì  hoà bình , an ninh thế giới

- Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. Giúp các nước phát triển kinh tế, xã hội…

ppt 26 trang minhdo 27/03/2023 8060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 9 - Tiết 13, Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_lich_su_lop_9_tiet_13_bai_11_trat_tu_the_gioi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 9 - Tiết 13, Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai

  1. - Thế giới được phân chia thành những khu vực ảnh hưởng khác nhau là do chi phối bởi sự kiện lịch sử nào? - Hãy cho biết những hiểu biết của mình về những sự kiện đó?
  2. CHƯƠNG IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Tiết 13 Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I. Sự hình thành trật tự thế giới mới - Cuối chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên thủ của ba cường quốc lớn: Liên Xô, Anh, Mĩ đã họp Hội nghị tại I - an - ta từ ngày 4 - 11/2/1945. * Nội dung Nêu những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta và hệ - Hội nghị thông qua các quyết định quả của những quyết định đó. quan trọng về phân chia khu vực ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á giữa Liên Xô và Mĩ. Cuối CTTG II 4->11/2/1945 SƠC -SIN (Anh) RU-DƠ-VEN (Mĩ) XTA-LIN( L Xô) Quan sát và cho biết tên từng nhân vật trong bức ảnh trên, họ đến từ đâu?
  3. Tây Âu: Vùng ảnh hưởng của Liên Xô Mĩ - Anh Đông Âu: vùng ảnh hưởng của Đông Âu Liên Xô * Tại châu Âu: - Mĩ -Anh kiểm soát Đông Đức Tây Âu, Tây Đức, Tây Béc- lin. - Liên Xô kiểm soát Đông Âu, Đông Đức, Đông Béc lin. LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU - 1945
  4. * Tại châu Á : - Trao trả cho Trung Liên Xô Quốc, Đài Loan và Xa – kha - lin Mãn Châu, tôn trọng Mông Cổ BắcTriều Tiên độc lập của Mông Mãn Châu Cổ . - Liên Xô nhận lại Nam Á Đài Loan nam đảo Xa- kha- lin và kiểm soát Đông Nam Á Bắc Triều Tiên. - Các nước phương Tây kiểm soát Đông Nam Á và Nam Á .
  5. CHƯƠNG IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Tiết 13 Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I. Sự hình thành trật tự thế giới mới - Cuối chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên thủ của ba cường quốc lớn: Liên Xô, Anh, Mĩ đã họp Hội nghị tại I - an - ta từ ngày 4 - 11/2/1945. * Nội dung - Hội nghị thông qua các quyết định quan trọng về phân chia khu vực ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á giữa Liên Xô và Mĩ. - Những thỏa thuận trên đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới, gọi là Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.
  6. Tổng thư kí Liên hợp quốc Ban Ki-Moon Em hãy cho biết những hình ảnh này nói đến tổ chức nào?
  7. CHƯƠNG IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Tiết 13 Bài 11:TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I. Sự hình thành trật tự thế giới mới -Từ ngày 25- 4 đến 26-6-1945 - Ngày 20/9/1977 Việt Nam gia THẢO LUẬN NHÓM (3 ph) II. Sự thành lập Liên hợp quốc nhậpđại biểuLiên 50hợpnước quốc họpvà làở thànhSan Fransisco (Mĩ) để thông qua -Tháng 10/1945, Liên hợp quốc chính viên- Nhiệm thứ vụ149. chính của Liên hợp thức được thành lập. quốchiến làchương gì? và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp * Nhiệm vụ: - Liên hợp quốc có vai trò gì quốc. - Duy trì hoà bình, an ninh thế giới. trong việc thực hiện nhiệm vụ - Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa -trên?24/10/1945 Liên hợp quốc các quốc gia dân tộc, thực hiện sự hợp -đượcNêu thànhnhữnglập việc. làm của Liên tác quốc tế về kinh tế, văn hoá, xã hội hợp quốc giúp đỡ Việt Nam mà và nhân đạo. em-Trụ biết.sở: Thành phố New York * Vai trò: (Mĩ) - Duy trì hoà bình , an ninh thế giới - Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Trụ sở của Liên hợp quốc và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. Giúp ( NeW YorK – Mĩ) các nước phát triển kinh tế, xã hội
  8. Ngày 16-10-2007 Việt Nam chính thức trở thành thành viên không thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc
  9. Một cuộc họp của Đại hội đồng Liên hợp quốc
  10. SƠ ĐỒ BỘ MÁY LIÊN HỢP QUỐC LIÊN HỢP QUỐC HỘI ĐỒNG CÁC CƠ ĐẠI HỘI ĐỒNG BẢO AN BAN THƯ KÍ QUAN KHÁC Gồm 5 thành viên: Hội đồng kinh tế Gồm: tất cả các Đứng đầu là Anh, Mĩ, Liên Xô, và xã hội, tòa án thành viên, mỗi Tổng thư kí Trung Quốc, Pháp. quốc tế, quỹ nhi năm họp 1 lần (nhiệm kì 5 năm) Chịu trách nhiệm duy đồng trì hòa bình, an ninh quốc tế
  11. Liên hợp quốc giữ gìn hòa bình Liên hợp quốc chống dịch bệnh Liên hợp quốc chống đói nghèo
  12. CHƯƠNG IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Tiết 13 Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I. Sự hình thành trật tự thế giới mới . - 20/9/1977 Việt Nam gia nhập II. Sự thành lập Liên hợp quốc Liên hợp quốc và là thành viên -Tháng 10/1945, Liên hợp quốc chính thứ 149. thức được thành lập. * Nhiệm vụ: •Các tổ chức LHQ hoạt động ở Việt Nam: Các tổ chức Liên hợp quốc giúp - Duy trì hoà bình an ninh thế giới. -+ NêuUNICEF: những Quỹ việc nhi đồng làm LHQ của Liên đỡ Việt Nam: + UNESCO: Tổ chức VH-KH-GD LHQ - Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa -hợpChương quốctrình giúpphát đỡtriển ViệtLHQ Namviện mà các quốc gia dân tộc, thực hiện sự hợp + WHO: Tổ chức y tế thế giới trợem+ WTO:270 biết.triệu Tổ chứcUSD, thương mại thế giới tác quốc tế về kinh tế, văn hoá, xã hội -+ QuỹIMF: Quỹnhi tiềnđồng tệ quốcLHQ tế (UNICEF) và nhân đạo. giúp+ UNFPA:300 triệu Quỹ USD,dân số thế giới -+Quỹ UNDP:dân Chươngsố thế giớitrình (UNFPA)phát triển LHQgiúp * Vai trò: 86+ FAO:triệu TổUSD, chức nông lương thế giới - Duy trì hoà bình , an ninh thế giới - Tổ chức nông lương thế giới (FAO - Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ) giúp 76.7 triệu USD và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. Giúp các nước phát triển kinh tế, xã hội
  13. Các tổ chức Liên hợp quốc giúp đỡ Việt Nam - Dự án phòng chống chăm sóc, điều trị HIV và các hoạt động liên quan tại các trại giam ở Việt Nam, tổng vốn 700.000 USD do cơ quan phòng chống ma túy và tội phạm Liên hợp quốc (UNODC). - Việt Nam là một trong số năm nước thuộc khu vực châu Á được nhận khoản tài trợ 18 triệu USD từ chương trình Giảm khí thải do phá rừng và suy thoái rừng của Liên hợp quốc (UN-REDD).
  14. CHƯƠNG IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Tiết 13 Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I. Sự hình thành trật tự thế giới mới . II. Sự thành lập Liên hợp quốc III. Chiến tranh lạnh EmVì sao hiểuthế nhưgiới thếxảy nàora vềChiến Chiến - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ tranh lạnh ? và Liên Xô từ liên minh chống phát tranh lạnh ? Chiến tranh lạnh: là chính xít sang đối đầu nhau, đó là tình sách thù địch của Mĩ và các trạng “chiến tranh lạnh” giữa hai nước đế quốc trong quan hệ phe TBCN và XHCN. với Liên Xô và các nước XHCN.
  15. CHẠY ĐUA VŨ TRANG Quả bom được cho là mạnh Máy bay ném bom chiến Khẩu đội Crotale của nhất thế giới nổ tạo ra một lược tầm xa của Nga thuộc Không lực Pháp quầng lửa lớn. Ảnh chụp qua loại Tupolev Tu-95 Bear. truyền hình Nga: AP. Pháo đài bay B-52 của Tên lửa liên lục địa Mỹ Những quả bom hạt nhân đầu Không lực Hoa Kỳ. Atlas-A tiên, lớn hơn và phức tạp hơn sức hủy diệt gấp nhiều lần.
  16. CÁC KHỐI LIÊN MINH QUÂN SỰ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI NATO VACXAVA Khối phòng thủ chung SEATO Tây bán cầu
  17. TIẾN HÀNH CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC Chiến tranh Việt Nam , một phần của Chiến tranh lạnh Chiến tranh Triều Tiên vào thập niên 1950. Một khu căn cứ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam sau một đợt tập kích của Quân Hoa Kỳ . Qua các hình ảnh vừa quan sát, em hãy nêu những biểu hiện của Chiến tranh lạnh? Tàu chiến Mỹ đổ bộ vào Vùng Vịnh.
  18. CHƯƠNG IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Tiết 13 Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I. Sự hình thành trật tự thế giới mới . II. Sự hình thành Liên hợp quốc + Hậu quả: III. Chiến tranh lạnh -Thế giới luôn trong tình - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, trạng căng thẳng. Chiến tranh lạnh diễn ra giữa hai - Chi phí tốn kém cho chạy Nêu hậu quả Chiến tranh siêu cường quốc Mĩ và Liên Xô, đua vũ trang và chiến tranh lạnh? đứng đầu hai phe:TBCN và XHCN. xâm lược. + Biểu hiện: - Chạy đua vũ trang. - Thành lập các khối và căn cứ quân sự. - Tiến hành chiến tranh cục bộ.
  19. Tổng thống Mĩ: Bu-sơ (cha) Tổng bí thư ĐCS Liên Xô: Gooc-ba-chốp Sự kiện: Emhai hãynhà cholãnh biếtđạo hìnhcủa ảnhMĩ trênvà Liên nói vềXô sựtuyên kiện nào?bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (12-1989)
  20. CHƯƠNG IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Tiết 13 Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I. Sự hình thành trật tự thế giới mới II. Sự thành lập Liên hợp quốc III. Chiến tranh lạnh IV. Thế giới sau Chiến tranh lạnh - Một trật tự thế giới mới - Xu hướngSauhoàChiếnhoãntranhvà lạnh tình hình thế giới như thế nào? đang hình thành và ngày hoà dịu trong quan hệ càng theo chiều hướng quốc tế. đa cực, đa trung tâm. Thế giới sau Chiến tranh -Dưới tác động khoa học lạnh - Nhiều khu vực (châu Phi, công nghệ hầu hết các Trung Á ) lại xảy ra các nước đều điều chỉnh cuộc xung đột nội chiến chiến lược phát triển lấy đẫm máu với những hậu kinh tế làm trọng điểm. quả nghiêm trọng => Xu thế chung: Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển.
  21. THẢO LUẬN NHÓM (3 phút) 1. Tại sao nói: “Xu thế hòa bình, ổn định và hợp tác” vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI ? *Thời cơ: + Có điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực. + Có điều kiện rút ngắn khoảng cách với thế giới và khu vực . + Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất. *Thách thức: + Mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt, trên nhiều cấp độ. + Nếu không chớp thời cơ để phát triển sẽ bị tụt hậu. + Hội nhập không giữ bản sắc văn hóa dân tộc sẽ bị hoà tan. 2. Theo em, nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân ta hiện nay là gì? - Phải dốc sức vào việc triển khai lực lượng sản xuất, làm ra nhiều của cải để chiến thắng nghèo nàn và lạc hậu, đem lại ấm no hạnh phúc cho nhân dân. - Tiếp tục sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
  22. LUYỆN TẬP Chọn ý trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Tháng 2-1945, ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh tổ chức hội nghị cấp cao tại A. Liên Xô. B. Pháp. C. Mĩ. D. Anh. Câu 2: Việt Nam gia nhập tổ chức Liên hợp quốc vào thời gian nào? A. Tháng 8 -1977. B. Tháng 9 – 1977. C. Tháng 10 – 1977. D. Tháng 11 – 1977. Câu 3: Điền vào chỗ trống( .) cụm từ thích hợp là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN. A. Chủ nghĩa Tơ-ru-man. B. Chiến tranh lạnh. C. Chiến lược toàn cầu. D. Chiến tranh thế giới. Câu 4: Chủ trương của Mĩ sau khi trật tự hai cực I-an-ta bị phá vỡ là A. thiết lập trật tự thế giới mới đa cực. B. biến Liên Xô thành đồng minh của mình. C. liên kết với các nước phương Tây, Nhật Bản. D. thiết lập trật tự “thế giới đơn cực” để dễ thống trị thế giới.
  23. Hướng dẫn về nhà - Học và nắm chắc nội dung bài học. - Tìm hiểu bài 12 “Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật từ năm 1945 đến nay + Nắm được những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học kĩ thuật + Đánh giá được ý nghĩa, những tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật lần hai.