Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 9 - Bài 5: Các nước Đông Nam Á - Hoàng Thị Thu Thuỷ

Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945

Trước 1945: Hầu hết là thuộc địa của thực dân phương Tây (trừ Thái Lan).

Sau 1954: Các nước lần lượt giành được độc lập.

Sau đó, nhiều dân tộc phải tiến hành cuộc kháng chiến chống chiến tranh trở lại xâm lược của các nước đế quốc.

Đến giữa những năm 50 của thế kỉ XX các nước Đông Nam Á đều giành được độc lập.

Tới giữa những năm 50 hầu hết các nước lần lượt giành được độc lập.

Tới giữa những năm 50 hầu hết các nước lần lượt giành được độc lập.

Đến giữa những năm 50 của thế kỉ XX các nước Đông Nam Á đều giành được độc lập.

 

 

ppt 24 trang minhdo 27/03/2023 6540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 9 - Bài 5: Các nước Đông Nam Á - Hoàng Thị Thu Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_lich_su_lop_9_bai_5_cac_nuoc_dong_nam_a_hoang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 9 - Bài 5: Các nước Đông Nam Á - Hoàng Thị Thu Thuỷ

  1. GIÁO VIÊN : Hoàng Thị Thu Thuỷ
  2. BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
  3. BAÛN ÑOÀ CHAÂU AÙ
  4. BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á LÀO MYANMA THAILAN VIỆT NAM PHILIPIN CPC BRUNEI MALAIXIA XINGAPO INDONỄXIA ĐOTIMO Bản đồ các nước Đông Nam Á
  5. BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 1. Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945 - Trước 1945: Hầu hết là thuộc địa của thực dân phương Tây (trừ Thái Lan).
  6. BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á A - Thuộc địa Miến Lào Anh Điện (P) (A) P- Thuộc địa Việt Nam (P) Phi-lip-pin Pháp (T) Cam-pu-chia (P) T-Thuộc địa Tây Ban Nha H- Thuộc địa Mã Lai Hà Lan (A) Xin-ga-po (A) B- Thuộc địa Bru-nây (A) Bồ Đào Nha Đông-Ti-mo (B) Lược đồ các nước Đông Nam Á trước 1945
  7. BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 1. Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945 Từ 1945 đến giữa những - Trước 1945: Hầu hết là thuộc năm 50 của thế kỷ XX, địa của thực dân phương Tây (trừ Thái Lan). tình hình Đông Nam Á - Tới giữa những năm 50 hầu có gì nổi bật? hết các nước lần lượt giành được độc lập. - Tới giữa những năm 50 hầu hết các nước lần lượt giành được độc lập.
  8. 1/1948 2/9/1945 7/1946 12/10/1945 8/1957 17/8/1945
  9. BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 1. Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945 Sau khi giành được độc - Trước 1945: Hầu hết là thuộc lập tình hình các nước địa của thực dân phương Tây (trừ Thái Lan). Đông Nam Á như thế - Sau 1954: Các nước lần lượt nào? giành được độc lập. - Sau đó, nhiều dân tộc phải tiến hành cuộc kháng chiến chống chiến tranh trở lại xâm lược của các nước đế quốc. => Đến giữa những năm 50 của thế kỉ XX các nước Đông Nam Á đều giành được độc lập.
  10. BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 1. Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945 Từ giữa những năm 50, - Từ giữa những năm 50 do các nước Đông Nam Á có chính sách can thiệp của Mĩ: sự phân hoá trong đường + Thành lập khối quân sự SEATO (9/1954) lối đối ngoại như thế nào? + Tiến hành chiến tranh xâm Thái Lan lược Tham gia khối SEATO Các nước có sự phân hoá Philippin trong đường lối đối ngoại  Tình hình khu vực căng thẳng Việt Nam Mĩ tiến hành xâm lược Lào Cam-pu-chia Inđônêxia Hoà bình trung lập. Mianma
  11. BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 1. Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945 2. Sự ra đời của tổ chức ASEAN Tổ chức ASEAN ra đời a. Nguyên nhân ra đời trong hoàn cảnh nào? - Do yêu cầu hợp tác, phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. - Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực. - 8/8/1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc Thái Lan gồm 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.
  12. Lá cờ ASEAN tượng trưng hoà bình, bền vững, đoàn kết và năng động - Bốn màu của lá cờ : - Màu xanh : tượng trưng cho sự hoà bình và ổn định. - Màu đỏ : thể hiện động lực và can đảm. - Màu trắng : nói lên sự thuần khiết. - Màu vàng : tượng trưng cho sự thịnh vượng. - 10 thân cây lúa thể hiện ước mơ của các nhà sáng lập ASEAN với sự tham gia của 10 nước Đông Nam Á, cùng nhau gắn kết tình bạn - và sự đoàn kết. - Vòng tròn tượng trưng cho sự thống nhất của ASEAN.
  13. Trụ sở của ASEAN tại Gia-cac-ta (In-đô-nê-xi-a)
  14. BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 1. Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945 2. Sự ra đời của tổ chức ASEAN Mục tiêu hoạt động của a. Nguyên nhân ra đời tổ chức ASEAN là gì? b. Mục tiêu, nguyên tắc hoạt động - Mục tiêu (Trong Tuyên bố Băng Cốc 8/1967): + Hợp tác, phát triển kinh tế, văn hoá. + Duy trì hoà bình, ổn định khu vực.
  15. BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 1. Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945 2. Sự ra đời của tổ chức ASEAN Nguyên tắc hoạt động a. Nguyên nhân ra đời của tổ chức ASEAN là b. Mục tiêu, nguyên tắc hoạt động - Nguyên tắc hoạt động (Trong gì? Hiệp ước Ba-li 2/1976): + Cùng nhau tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau + Giải quyết các tranh chấp trong khu vực bằng biện pháp hoà bình. + Hợp tác phát triển Hội nghị thượng đỉnh đầu tiên của ASEAN tại Ba-li năm 2/1976 (In-đô-nê- xi-a)
  16. Quan hệ giữa 3 nước Đông Dương với ASEAN : - Từ sau Hiệp ước Ba li, quan hệ 3 nước Đông Dương được cải thiện. - Từ 1978 quan hệ căng thẳng, đối đầu.(do vấn đề CPC) - Cuối thập kỉ 80: chuyển từ đối đầu sang đối thoại, cùng hợp tác, phát triển.
  17. BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 1. Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945 2. Sự ra đời của tổ chức ASEAN Quá trình mở rộng 3. Từ Asean 6 phát triển thành thành viên của Asean Asean 10. diễn ra như thế nào? * Quá trình mở rộng thành viên
  18. Tháng 7/1997 Tháng 7/1997 Tháng 7/1995 Tháng 8/1967 Tháng 8/1967 Lược đồ các nước Tháng 4/1999 thành Tháng 1/1984 viên Tháng 8/1967 ASEAN Tháng 8/1967 Tháng 8/1967
  19. BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 1. Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945 2. Sự ra đời của tổ chức ASEAN 3. Từ Asean 6 phát triển thành Asean 10. * Quá trình mở rộng thành viên - 1/1984: Bru-nây trở thành thành viên thứ 6 - 7/1995: Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 - 9/1997: Lào và Mi-an-ma trở thành thành viên thứ 8,9 - 4/1999: Cam-pu-chia trở thành Lễ kết nạp Việt Nam là thành viên chính thành viên thứ 10 thức thứ 7 của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
  20. BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 1. Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945 2. Sự ra đời của tổ chức ASEAN Những hoạt động của 3. Từ Asean 6 phát triển thành Asean từ thập niện 90 có Asean 10. gì nổi bật? * Quá trình mở rộng thành viên * Hoạt động - 1992 thành lập khu vực mậu dịch tự do (AFTA) - 1994 lập diễn đàn khu vực (ARF) thu hút 23 quốc gia tham gia.
  21. BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã trở thành một tổ chức hợp tác khu vực thực sự, mang tính toàn diện và năng động, là nhân tố quan trọng bảo đảm hòa bình, an ninh, hợp tác và phát triển ở khu vực Đông Nam Á và châu Á- Thái Bình Dương.
  22. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Số Thời gian gia Tên nước Quốc Kì ĐiềnThủ tên đô thủ đô và TT nhâp ASEAN thời gian gia nhập tổ 1 IN-ĐÔ-NÊ-XI-A chứcGia ASEAN-các-ta của các8/1967 2 MA-LAI-XI-A nướcCua- laĐôngLum- pơNam Á?8/1967 3 PHI-LIP-PIN Ma-ni-la 8/1967 4 XIN-GA-PO Xin-ga-po 8/1967 5 THÁI LAN Băng Cốc 8/1967 6 BRU-NÂY Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan 1/1984 7 VIỆT NAM Hà Nội 7/1995 8 LÀO Viêng-chăm 9/1997 9 MI-AN-MA Y-an-gun 9/1997 10 CAM-PU-CHIA Phnôm-pênh 4/1999 11 ĐÔNG-TI-MO Đi- li
  23. Vì đầu những năm 90 của thế kỉ XX: - Cả 10 nước ĐNÁ đều đứng trong một tổ chức thống nhấtTại(ASEAN) sao có thể nói: Từ đầu những năm 90 của - Asean chuyểnthế kỉ trọngXX, tâmmột hoạtchươngđộng sangmới đãhợp mở tác kinh tế. ra trong lịch sử khu vực ĐNÁ? -Xây dựng một khu vực ĐNÁ hoà bình, ổn định. - Asean quyết định biến ĐNÁ thành khu vực mậu dịch tự do (AFTA) và Lập diễn đàn khu vực (ARF)
  24. DẶN DÒ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK - Đọc trước bài 6: Các nước Châu Phi + Tìm hiểu lược đồ H12: Các nước Châu Phi sau CTTG thứ hai. + Trả lời các câu hỏi có liên quan trong bài 6.