Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 9 - Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất - Hoàng Thị Thu Thủy

Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.

Nguyên nhân: Sau chiến tranh thế giới lần thứ I, Pháp bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế kiệt quệ. Pháp đẩy mạnh chương trình khai thác thuộc địa để bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra.

Chính sách khai thác của Pháp:

Nông nghiệp: Tăng cường đầu tư vốn, chủ yếu vào các đồn điền cao su.

Công nghiệp:

Chú trọng khai thác mỏ  (đặc biệt là than), nhiều công ti mới ra đời.

ppt 40 trang minhdo 27/03/2023 5740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 9 - Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất - Hoàng Thị Thu Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_lich_su_lop_9_bai_14_viet_nam_sau_chien_tranh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 9 - Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất - Hoàng Thị Thu Thủy

  1. PHÒNG GD & ĐT CHƯPRÔNG NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸o ®Õn dù giê m«n LÞch sö líp 9 GV: Hoàng Thị Thu Thủy
  2. Quy ước trong tiết học: - Ghi tên bài và các mục đề - Chỉ vở phần chữ màu xanh
  3. PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY CHƯƠNG I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 -1930
  4. Cuộc kháng thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đối với nước ta diễn ra vào thời gian nào? A. 1884 - 1905 C. 1897 - 1914 B. 1884 - 1914 D. 1897 - 1919
  5. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
  6. PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY CHƯƠNG I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 -1930 BÀI 14/ TIẾT 16: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
  7. BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp. * Nguyên nhân: Sau chiến tranh thế giới lần thứ I, Pháp bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế kiệt quệ. Pháp đẩy mạnh chương trình khai thác thuộc địa để bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra. MụcTại đích sao Phápchương đẩy - Tổng thiệt hại vật chất của Phápmạnhlên tới khai200 tháctỷ phơrăng, trình khai thác hơn 1,4 triệu người chết, nợ nước ngoàiViệt Nam4 tỷ đô vàla . - Đời sống nhân dân khó khăncủaĐônglàm Pháp Dươngtăng là thêmgì? saunỗi bất bình, đấu tranh chống chính phủ của các tầng lớp nhân Để hàn gắn vết thương chiến tranh,Chiếnnhanh tranhchóng thế khôi dân lao động Pháp. phục, phát triển kinh tế Pháp, cạnhgiớitranh thứ nhất?với các nước đế quốc khác, các tập đoàn tư bản Pháp một mặt tăng cường- Việt Nambóc lộtlàgiainướccấpđôngcôngdânnhân. và nhân dân lao động trong- Tài nguyênnước, mặtthiênkhácnhiênráo riếtphongđẩy mạnhphú. khai thác, bóc lột nhân dân các nước thuộc địa. - Trình độ dân trí thấp
  8. BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp. * Nguyên nhân: Sau chiến tranh thế giới lần thứ I, Pháp bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế kiệt quệ. Pháp đẩy mạnh chương trình khai thác thuộc địa để bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra. * Các chương trình khai thác của Pháp: - Nông nghiệp. - Công nghiệp. - Thương nghiệp. - GTVT - Tài chính, thuế
  9. Cao bằng Trong nông Ca fê Hòa bình Đông triều nghiệp thực dân Pháp đã làm gì để bóc lột nhân dân ta? Cà fê Cao su Đắc lắc Phú riềng Rạch giá Lúa gạo Bạc Liêu
  10. BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp. * Nguyên nhân: Sau chiến tranh thế giới lần thứ I, Pháp bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế kiệt quệ. Pháp đẩy mạnh chương trình khai thác thuộc địa để bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra. * Chính sách khai thác của Pháp: - Nông nghiệp: Tăng cường đầu tư vốn, chủ yếu vào các đồn điền cao su.
  11. Thiếc, chì kẽm, Cao bằng vonphơram Trong công Hòa bình Đông triều nghiệp Pháp than có những chính sách gì? vàng Đắc lắc Phú riềng Rạch giá Bạc Liêu
  12. BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp. * Nguyên nhân: Sau chiến tranh thế giới lần thứ I, Pháp bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế kiệt quệ. * Mục đích: Bù đắp thiệt hại do chiến tranhTại gây sao ra. Pháp * Chính sách khai thác của Pháp: lại chú ý đầu - Nông nghiệp: Tăng cường đầu tư vốn, chủtư yếu khai vào tháccác đồn điền cao su. - Công nghiệp: cao su và than? + Chú trọng khai thác mỏ (đặc biệt là than), nhiều công ti mới ra đời. - Nhu cầu của thị trường. - Thu lợi nhanh, nhiều, ít đầu tư về kĩ thuật.
  13. + Hà Nội (diêm, rượu, gạch ngói, văn phòng phẩm) + Hải Phòng (dệt, thủy tinh, xi măng) + Nam Định (dệt, rượu) Phú Yên (Đường) + Sài Gòn ( văn phòng phẩm, thuốc lá, gạch ngói Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai
  14. BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp. * Nguyên nhân: Sau chiến tranh thế giới lần thứ I, Pháp bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế kiệt quệ. TrongTrong thương * Mục đích: Bù đắp thiệt hại do chiến tranh gâynghiệp ra. Pháp GTVT Pháp * Chính sách khai thác của Pháp: đã sử dụng - Nông nghiệp: tăng cường đầu tư vốn, chủ đãyếu vàolàm các gì? đồn điền và cao su. thủ đoạn gì? - Công nghiệp: + Chú trọng khai thác mỏ (đặc biệt là than), nhiều công ti mới ra đời. + Mở thêm một số cơ sở công nghiệp chế biến. - Thương nghiệp: Pháp độc quyền, đánh thuế nặng vào hàng hóa nhập vào Việt Nam. - GTVT: phát triển hệ thống đường sắt xuyên Đông Dương.
  15. Đồng Đăng 1922 Na Sầm Mục 1927 đích của Vinh Pháp Đông hà trong GTVT? Đến 1931: Pháp xây dựng được 2389km đường sắt trên lãnh thổ Việt Nam
  16. Ga Hueá ñaàu theá kyû XIX Đường sắt thời Pháp
  17. BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp. * Nguyên nhân: Chính sách * Chính sách khai thác của Pháp: về tài chính? - Nông nghiệp: tăng cường đầu tư vốn, chủ yếu vào các đồn điền và cao su. - Công nghiệp: + Chú trọng khai thác mỏ (đặc biệt là than), nhiều công ti mới ra đời. + Mở thêm một số cơ sở công nghiệp chế biến. - Thương nghiệp: Pháp độc quyền, đánh thuế nặng vào hàng hóa nhập vào Việt Nam. - GTVT: phát triển hệ thống đường sắt xuyên Đông Dương. - Tài chính: Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương.
  18. Giấy bạc Đông Dương Thẻ thuế thân của nhân dân Việt Nam. Đặt nhiều thứ thuế: từ năm 1912 – 1930, ngân sách Đông Dương tắng lên 3 lần
  19. Tích cực: + Kinh tế VN chuyển biến theo hướng tư bản: sự xâm nhập của phươngCuộcthức khaisản thácxuất TBCN làm tan rã nền kinh tế tự nhiên,đã táctự độngcung, tựnhưcấp ở nông thôn. + Nền kinh thếtế hàng nàohoá đốicó vớiđiều kiện phát triển. nền kinh tế Việt Nam?
  20. Tích cực: + Kinh tế VN chuyển biến theo hướng tư bản: sự xâm nhập của phương thức sản xuất TBCN làm tan rã nền kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp ở nông thôn. + Nền kinh tế hàng hoá có điều kiện phát triển. Tiêu cực: + Do mục đích của Pháp, nên phương thức sản xuất TBCN chỉ du nhập hạn chế Nền kinh tế VN tồn tại đan xen phương thức sản xuất TBCN và phong kiến + Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, què quặt, lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp. + Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt.
  21. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 với lần 1 Lần khai thác Vốn đầu tư Hướng đầu tư - Xây dựng bộ máy - Chủ yếu lập đồn điền, Lần thứ nhất khai thác mỏ và xây tay sai, đầu tư ít. dựng hệ thống giao thông vận tải - Đầu tư lớn, mở - Tập trung khai thác Lần thứ hai rộng tốc độ và qui các nguồn lợi: nông mô hơn. nghiệp, công nghiệp thương nghiệp, giao thông vận tải . Diễn ra với tốc độ và quy mô nhanh, lớn hơn.
  22. BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp. 2. Các chính sách chính trị, văn hoá - giáo dục. - Về chính trị: thực hiện chính sách “Chia để trị, thâu tóm mọi quyền hành, cấm đoán mọi quyền tự do dân chủ, đàn áp - Về văn hoá – giáo dục: Khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, các tệ nạn xã hội, hạn chế mở trường học,Pháp xuấtTác bản thi độngbáo chíhành tuyêncủa truyền . => Củng cố bộ máy cai trị, phục vụPháp nhữngchochính cuộc thi khai thủ sáchhành thác. đoạn văn - Đưa nền văn hoá phươngchínhnàoMục Tâyhoá vềsách đích vào chính– giáo về của văn trị?dục Việt Nam, tạo ra một tầngnhữnghoá lớpđến – giáo thủViệt dụcđoạn Nam? thượng lưu, trí thức mới nhưngnhưmà thếPháp chỉ nào? thi để phục vụ cho Pháp. hành là gì? - Nhân dân ta thì vẫn bị kìm hàm trong vòng ngu dốt, lạc hậu.
  23. BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp. 2. Các chính sách chính trị, văn hoá - giáo dục. 3. Xã hội Việt Nam phân hoá Kể tên các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam?
  24. Giai cấp địa Tầng lớp tiểu chủ phong tư sản kiến thành thị XÃ HỘI Giai cấp tư sản VIỆT NAM Giai cấp PHÂN HÓA nông dân Giai cấp công nhân
  25. Giai cấp địa Nhóm 3 Thay đổi như thế Tầng lớp tiểu chủ phong nào về số lượng, tư sản kiến đời sống, thái thành thị Nhóm 1 độ chính trị Hình thành như thế nào, thái độ chính trị. Giai cấp THẢO LUẬN nông dân NHÓM (2 phút) Nhóm 4 Giai cấp tư sản Đời sống nông dân và thái độ Nhóm 2 chính trị của họ Ra đời từ khi nào? Phân hóa? Nhóm 5 Thái độ chính trị Giai cấp Quá trình hình công nhân thành, vai trò và thái độ chính trị
  26. BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp. 2. Các chính sách chính trị, văn hoá - giáo dục. 3. Xã hội Việt Nam phân hoá - Giai cấp địa chủ phong kiến: + Câu kết chặt chẽ với thực dân Pháp, làm tay sai, áp bức bóc lột nhân dân. + Một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước. - Giai cấp tư sản:
  27. BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp. 2. Các chính sách chính trị, văn hoá - giáo dục. 3. Xã hội Việt Nam phân hoá - Giai cấp địa chủ phong kiến: + Câu kết chặt chẽ với thực dân Pháp, làm tay sai, áp bức bóc lột nhân dân. + Một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước. - Giai cấp tư sản: Ra đời sau chiến tranh, phân hoá thành 2 bộ phận: + Tư sản mại bản: làm tay sai cho Pháp. + Tư sản dân tộc: có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc, phong kiến.
  28. Nhóm 2: Giai cấp tư sản - Doanh nhân người Việt nổi tiếng, một trong 4 người giàu nhất Việt Nam vào những năm đầu thế kỉ XX. - Kinh doanh nổi bật nhất: hàng hải, khai thác than và in ấn Bạch Thái Bưởi (1874 – 1932)
  29. BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp. 2. Các chính sách chính trị, văn hoá - giáo dục. 3. Xã hội Việt Nam phân hoá - Giai cấp địa chủ phong kiến: + Câu kết chặt chẽ với thực dân Pháp, làm tay sai, áp bức bóc lột nhân dân. + Một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước. - Giai cấp tư sản: Ra đời sau chiến tranh, phân hoá thành 2 bộ phận: + Tư sản mại bản: làm tay sai cho Pháp. + Tư sản dân tộc: có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc, phong kiến. -Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: + Số lượng tăng nhanh, đời sống bấp bênh. + Bộ phận trí thức có tinh thần hăng hái cách mạng. - Giai cấp nông dân:
  30. Nhóm 4: Giai cấp nông dân “ Trong một miếng đất rộng rào kín bốn bề, có 3.000 - 4.000 người mặc quần áo nâu rách rưới : Họ chen chúc chật ních đến nỗi nhìn chung chỉ thấy một đống gì rung rinh,có những cánh tay giơ lên gầy như que sậy, khúc khuỷu, khô queo. Trong mỗi người bệnh gì cũng có: Mặt phù ra hay không còn chút thịt, răng rụng, mắt mờ hay lem nhem, mình đầy ghẻ chốc. Đàn ông chăng? Đàn bà chăng? Hai mươi tuổi? Hay sáu mươi tuổi? Không phân biệt được! Không còn phân biệt được trai, gái, già trẻ nữa, chỉ thấy một cái tình cảnh khốn khổ tột bậc mà hàng nghìn miệng đen kêu lên như những tiếng kêu của súc vật.” ( Trích Tư liệu Lịch sử 9)
  31. BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp. 2. Các chính sách chính trị, văn hoá - giáo dục. 3. Xã hội Việt Nam phân hoá - Giai cấp địa chủ phong kiến: Giai cấp công + Câu kết chặt chẽ với thực dân Pháp, làm tay sai, áp bức bóc lột nhân dân. + Một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước. nhân Việt - Giai cấp tư sản: Ra đời sau chiến tranh, phân hoá thành 2 bộ phận: + Tư sản mại bản: làm tay sai cho Pháp. Nam có đặc + Tư sản dân tộc: có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc,điểm phong riêng kiến. -Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: + Số lượng tăng nhanh, đời sống bấp bênh. nào? + Bộ phận trí thức có tinh thần hăng hái cách mạng. - Giai cấp nông dân: + Chiếm hơn 90 % dân số, bị áp bức bóc lột nặng nề, bị bần cùng hóa. + Là lực lượng hăng hái, đông đảo của cách mạng. - Giai cấp công nhân: + Phát triển nhanh về số lượng và chất lượng.
  32. Nhóm 5: Giai cấp công nhân “Ở các tầng hầm mỏ lúc nhúc công nhân. Những sinh vật mặc quần áo tả tơi. Họ cuốc than hai cánh tay gầy còm. Đằng sau những xe goòng nhỏ, những đứa trẻ chừng 10 tuổi còng lưng đẩy, thân hình bé tí, khô cằn, mặt đầy mệt nhọc như đã kiệt quệ, trông già đến 40 Chúng chạy đi chạy lại liên tục để mỗi ngày kiếm được khoảng 10 đến 15 xu”. ( Trích Tư liệu Lịch sử 9)
  33. BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp. 2. Các chính sách chính trị, văn hoá - giáo dục. 3. Xã hội Việt Nam phân hoá - Giai cấp địa chủ phong kiến: + Câu kết chặt chẽ với thực dân Pháp, làm tay sai, áp bức bóc lột nhân dân. + Một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước. - Giai cấp tư sản: Ra đời sau chiến tranh, phân hoá thành 2 bộ phận: + Tư sản mại bản: làm tay sai cho Pháp. + Tư sản dân tộc: có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc, phong kiến. -Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: + Số lượng tăng nhanh, đời sống bấp bênh. + Bộ phận trí thức có tinh thần hăng hái cách mạng. - Giai cấp nông dân: + Chiếm hơn 90 % dân số, bị áp bức bóc lột nặng nề, bị bần cùng hóa. + Là lực lượng hăng hái, đông đảo của cách mạng. - Giai cấp công nhân: + Phát triển nhanh về số lượng và chất lượng. + Bị 3 tầng áp bức, có quan hệ gắn bó với nông dân, có truyền thống yêu nước.  Vươn lên thành giai cấp lãnh đạo cách mạng.
  34. - Đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, lao động tậpVì trung, sao giai có cấp kỉ luật, có kĩ thuật. - Giai cấpcông công nhân nhân Việt VN vừa phát triển đã được tiếp thuNam CN giữMác vai-Lênin, trò ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mườilãnh Ngađạo cáchvà phong trào cách mạng thế giới. mạng?
  35. Qua tìm hiểu ở trên, em có nhận xét gì về sự phân hoá của xã hội Việt Nam trong chương trình khai thác lần 2 của thực dân Pháp? => Xã hội Việt Nam có sự phân hoá sâu sắc, mỗi giai cấp, tầng lớp có thái độ chính trị và khả năng cách mạng riêng.
  36. Tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đối với nước ta
  37. CỦNG CỐ Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp tăng cường khai thác thuộc địa? Bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đến kinh tế VN là gì? Nền kinh tế VN phát triển thêm 1 bước nhưng bị kìm hãm, lệ thuộc vào Pháp. Mẫu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới là gì? Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp.
  38. DẶN DÒ 1. Học bài, trả lời câu hỏi SGK. 2. Làm bài tập: Tầng lớp, Thái độ chính trị, khả năng cách mạng giai cấp Địa chủ phong kiến Tư sản Tiểu tư sản Nông dân Công nhân 3. Đọc và soạn bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 - 1926).