Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 9 - Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai - Nguyễn Công Lân

Hội nghị I-an-ta:

a.  Hoàn cảnh

+ Hội nghị diễn ra tại I-an-ta (Liên Xô)

từ ngày 4 đến 11 tháng 2 năm 1945 với sự

 tham dự của nguyên thủ ba cường quốc là

 Liên Xô, Anh, Mĩ

b. Nội dung

+ Thông qua những quyết định quan trọng

 về việc phân chia khu vực ảnh hưởng giữa

hai cường quốc Xô - Mĩ

c. Những quyết định của Hội nghị

ppt 32 trang minhdo 27/03/2023 5400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 9 - Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai - Nguyễn Công Lân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_lich_su_lop_9_bai_11_trat_tu_the_gioi_moi_sau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 9 - Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai - Nguyễn Công Lân

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Trình bày tình hình kinh tế, chính trị của các nước Tây âu sau chiến tranh thế giới thứ hai ? Câu 2: Nối với ý đúng A (Thời gian) B (Tổ chức) Tháng 4/1951 Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu Tháng 3/ 1957 Cộng đồng than thép châu Âu Tháng 7/1967 Cộng đồng kinh tế châu Âu Tháng 12/1991 Liên minh châu Âu Cộng đồng châu Âu
  2. I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI 1. Hội nghị I-an-ta: a. Hoàn cảnh LIÊN XÔ SƠC -SIN (ANH ) XTA-LIN ( LIÊN XÔ) RU-DƠ-VEN (MỸ)
  3. I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI 1. Hội nghị I-an-ta: a. Hoàn cảnh + Hội nghị diễn ra tại I-an-ta (Liên Xô) từ ngày 4 đến 11 tháng 2 năm 1945 với sự tham dự của nguyên thủ ba cường quốc là Liên Xô, Anh, Mĩ b. Nội dung Hội nghị + Thông qua những quyết định quan trọng có nội về việc phân chia khu vực ảnh hưởng giữa dung như hai cường quốc Xô - Mĩ thế nào ? c. Những quyết định của Hội nghị
  4. c. Những quyết định của Hội nghị : LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU -1945 * TẠI CHÂU ÂU: * Mỹ -Anh kiểm soát Tây Âu,Tây Đức , Tây Béc- lin. LIÊN XÔ *Liên Xô kiểm soát Đông Đức , Đông Béc –lin, Đông Âu. Đông Đức ĐÔNG ÂU Béc lin TÂU ÂU :Vùng ảnh hưởng của MỸ - ANH ĐÔNG ÂU :vùng kiểm soát của LIÊN XÔ
  5. TẠI CHÂU Á : * Trả lại cho Trung Quốc Đài Loan và LIÊN XÔ XAKHALIN Mãn Châu , công MÔNG CỔ MÃN nhận độc lập của CHÂU TRUNG QUỐC TRIỀU TIÊN Mông – cổ NAM Á Đài Loan * Liên Xô nhận lại nam đảo Xa- ĐÔNG NAM Á kha- lin và kiểm soát Bắc Triều Tiên. * Phương Tây kiểm soát Đông Nam Á và Nam Á . Màu đỏ: các nước XHCN, màu xanh: các nước Tư bản, Màu xám : vùng kiểm soát của Phương Tây.
  6. LƯỢC ĐỒ PHÂN CHIA KHU VỰC HƯỞNG TRÊN THẾ GiỚI THEO TRẬT TỰ HAI CỰC I-AN-TA
  7. I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI 1. Hội nghị I-an-ta: + Nhiệm vụ là duy trì hòa bình thế giới, a. Hoàn cảnh phát triển mối quan hệ giữa các nước trên + Hội nghị diễn ra tại I-an-ta (Liên Xô) từ cơ sở tôn trọng chủ quyền, độc lập giữa ngày 4 đến 11 tháng 2 năm 1945 với sự Các quốc gia tham dự của nguyên thủ ba cường quốc là 2. Vai trò Liên Xô, Anh, Mĩ + Giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới b. Nội dung + Đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân, + Thông qua những quyết định quan trọng chế độ phân biệt chủng tộc về việc phân chia khu vực ảnh hưởng giữa + Giúp đỡ các nước nghèo phát triển hai cường quốc Xô - Mĩ c. Những quyết định của Hội nghị: (SGK) Liên hợp quốc d. Hệ quả ra đời trong + Trật tự thế giới hai cực I-an-ta được hình hoàn cảnh thành do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực nào? Có nhiệm vụ và vai trò II. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN HỢP QUỐC 1. Hoàn cảnh ra đời và nhiệm vụ như thế nào? + Hội nghị I-an-ta còn quyết định thành lập tổ chức Liên hợp quốc
  8. II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC TRỤ SỞ LIÊN HỢP QUỐC Ở NEW YORK Tổng thư kí Liên hợp quốc – Bankimoon
  9. LIÊN HỢP QUỐC :GiỮ GÌN HÒA BÌNH .
  10. LIÊN HỢP QUỐC: CHỐNG DỊCH BỆNH
  11. MỐI QUAN HỆ GIỮA ViỆT NAM VÀ LIÊN HỢP QUỐC: * VIỆT NAM gia nhập LHQ: 9-1977 * Các tổ chức LHQ hoạt động ở VN: + UNICEF: Quỹ nhi đồng LHQ. + UNESCO: Tổ chức VH-KH-GD LHQ . + WHO: Tổ chức y tế thế giới . + WTO: Tổ chức thương mại thế giới . * IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế . VN là thành viên không thường trực của HĐ BA LHQ
  12. III. “CHIẾN TRANH LẠNH” + Sau chiến trNguyên nhân Nguyên nhân nào anh thế giới thứ hai, Mĩ và Liên Xô chuyểndẫn từ đến quan sự hệhình đồng minh chống phát xít sang quan hệ đối đầu gay thànhgắt. Đó “chiến là “Chiến tranh tranh lạnh” giữa hai phe: XHCN và TBCN lạnh” 2. Biểu hiện
  13. VACXAVA NATO CENTO Khoái phoøng thuû chung SEATO Tây Bán Cầu ANZUS CAÙC KHOÁI LIEÂN MINH QUAÂN SÖÏ SAU CHIEÁN TRANH THEÁ GIÔÙI THÖÙ HAI
  14. CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH CUỘC”CHIẾNTRANH LẠNH”CỦA MỸ
  15. Chiến tranh Việt Nam , một phần của “Chiến tranh lạnh “ Chiến tranh Triều Tiên vào thập niên 1950. Một khu căn cứ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam sau một đợt tập kích của Quân Hoa Kỳ . Tàu chiến Mỹ đổ bộ vào vùng Vịnh.
  16. CHẠY ĐUA VŨ TRANG : Khẩu đội Crotale của Không Tên lửa liên lục địa Mỹ Quả bom được cho là mạnh nhất thế giới nổ tạo ra một lực Pháp Atlas-A quầng lửa lớn. Pháo đài bay B-52 của Những quả bom hạt nhân đầu tiên, Không lực Hoa Kỳ. giống như Fat Man, lớn hơn và phức tạp hơn bom hấp dẫn.
  17.  Khoâng quaân Haûi quaân Luïc quaân Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mỹ có 300 căn cứ quân sự khắp thế giới với lực lượng quân đội hùng hậu trong việc triển khai chiến lược toàn cầu .
  18. III. “CHIẾN TRANH LẠNH” 1. Nguyên nhân + Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và Liên Xô chuyển từ quan hệ đồng minh chống phát xít sang quan hệ đối đầu gay gắt. Đó là “Chiến tranh lạnh” giữa hai phe: XHCN và TBCN 2. Biểu hiện Qua các hình ảnh đó em hãy + Các cường quốc ra sức chạy đua vũ trang cho biết những biểu hiện của + Thành lập các khối quân sự, các căn cứ quân sự “Chiến tranh lạnh”? + Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược + Bao vây, cấm vận về kinh tế, cô lập về chính trị đối với Liên Xô vv Cuộc “Chiến tranh lạnh” 3. Hậu quả: đã để lại những hậu quả như thế nào ? + Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng. + Chi phí cho quân sự quá lớn. + Nhiều nơi trên thế giới vẫn còn đói nghèo
  19. TT Bu-sơ Gooc-ba-chop Tháng 12-1989 Tổng thống Bu sơ (cha) và Tổng thống Gooc -ba -chop tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh” .
  20. IV.THẾ GIỚI SAU “CHIẾN TRANH LẠNH” Hai là: Hình Ba là: Các nước thành trật tự điều chỉnh chiến thế giới mới đa lượcDựa lấy vào phát SGK triển cực nhiều trung emkinh hãy tế trình làm tâm bàytrọng các xuđiểm thế của thế giới sau “Chiến Xu thế của thế tranh lạnh” giới sau chiến trạnh lạnh Bốn là: Nhiều nơi trên thế Một là: Xu thế giới vẫn còn xảy hòa hoãn và hòa ra xung đột, nội dịu trong quan hệ chiến vv đe dọa giữa các nước Xu thế chung là:hòa bình, ổn hòa bình định,hợp tác và phát triển
  21. Vụ khủng bố ở nước Mĩ ngày 11-9-2001
  22. BÀI TẬP CUÛNG COÁ Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Để khôi phục kinh tế, năm 1948, 16 nước Tây Âu đã nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch A.“Kế hoạch khôi phục châu Âu”. B. “Kế hoạch phục hưng Tây Âu”. C. “Kế hoạch phục hưng châu Âu”. D. “Kế hoạch khôi phục châu Âu”.
  23. BÀI TẬP CUÛNG COÁ Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 2: Mĩ thành lập khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NA TO) nhằm mục đích gì? A.Chống lại Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam. B. Chống lại PTGPDT trên thế giới. C. Chống lại CNXH ở Đông Đức. D. Chống lại Liên Xô và các nước XHCN.
  24. BÀI TẬP CUÛNG COÁ Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 3: Nguyên nhân nào là chủ yếu để Mĩ và các nước phương Tây ra sức viện trợ cho Tây Đức nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế? A. Để thúc đẩy quá trình thống nhất nước Đức. B. Giúp Tây Đức có ưu thế so với Đông Đức. C. Để Tây Đức trở thành quốc gia có tìm lực kinh tế mạnh nhất châu Âu. D. Biến Tây Đức thành một “ lực lượng xung kích” của khối NATO nhằm chống Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.
  25. BÀI TẬP CUÛNG COÁ Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 4: Thời gian nào sau đây, đánh dấu cột mốc mang tính đột biến, của quá trình liên kết quốc tế ở châu Âu? A.Tháng 12/1991. B. Tháng 12/1992. C. Tháng 12/1993. D. Tháng 12/1994.
  26. BÀI TẬP CUÛNG COÁ Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 5: Nước Cộng hoà Dân chủ Đức sáp nhập vào CHLB Đức vào thời gian nào? A.3/9/1990. B. 3/10/1990 . C. 3/11/1990. D. 3/12/1990.
  27. CÂU HỎI THẢO LUẬN (3 phút) Tại sao nói : “Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế” vừa là thời cơ vừa là thách thức của Việt Nam khi bước vào thế kỉ XXI?
  28. ĐÁP ÁN - Thời cơ: + Việt Nam có cơ hội thuận lợi trong việc xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước, tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh khu vực + Việt Nam có thể tiếp thu các thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến của thế giới, khai thác kinh nghiệm và nguồn vốn đầu tư nước ngoài để rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước. - Thách thức: + Việt Nam có xuất phát điểm thấp về kinh tế, trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực hạn chế + Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới; việc sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn bên ngoài; việc giữ gìn, bảo vệ bản sắc dân tộc và sự kết hợp giữa các yếu tố truyền thống và hiện đại - Nếu nắm bắt được thời cơ thì đất nước phát triển, nếu không sẽ tụt hậu, đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc Đảng và Nhà nước đã có những chính sách phù hợp nhờ đó đất nước đạt nhiều thành tựu to lớn
  29. HỌC BÀI 11 Sưu tầm những hình ảnh về những thành tựu khoa học- kĩ thuật của thế kỉ XX.