Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 9 - Bài 10: Các nước Tây Âu - Trịnh Thị Phương Mai

I.Tình hình chung:
1.Kinh tế
2.Đối nội
3.Đối ngoại
4.Nước Đức
II.Sự liên kết khu vực
• Nguyên nhân:
• Quá trình liên kết khu vực
ppt 52 trang minhdo 27/03/2023 4760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 9 - Bài 10: Các nước Tây Âu - Trịnh Thị Phương Mai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_lich_su_lop_9_bai_10_cac_nuoc_tay_au_trinh_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 9 - Bài 10: Các nước Tây Âu - Trịnh Thị Phương Mai

  1. Giáo viên: Trịnh Thị Phơng Mai Trờng THCS Vạn An
  2. Tiết 12: Bài 10 CÁC NƯỚC TÂY ÂU PHAÀN LAN THUẽY ẹIEÅN ANH ẹAN MAẽCH HAỉ LAN AILEN ẹệÙC Bặ LUCXAấMBUA BOÀ ẹAỉO NHA AÙO PHAÙP ITALIA TAÂY BAN NHA HI LAẽP
  3. Khỏi niệm “cỏc nước Tõy Âu” dựng để chỉ những nướcTBCN ở phía Tây chõu Âu( phân biệt các nớc XHCN trớc đây ở phía đông châu Âu ) ĐễNG ÂU TÂY ÂU Lược đồ chõu Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai
  4. Tiết 12: Bài 10 Các nớc Tây Âu I.Tình hình chung: 1.Kinh tế 2.Đối nội 3.Đối ngoại 4.Nớc Đức
  5. *Thảo luận nhóm: ? Những nét nổi bật nhất của tình hình các nớc Tây Âu từ sau năm 1945 ? *Nhóm 1: Hãy cho biết nét chính về kinh tế Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2? Để khắc phục những khó khăn đó các nớc Tây Âu đã làm gì? Kết quả? *Nhóm 2: Nêu chính sách đối nội của các nớc Tây Âu? *Nhóm 3:Nêu chính sách đối ngoại của các nớc Tây Âu? *Nhóm 4: Nớc Đức đã thay đổi nh thế nào sau chiến tranh thế giới thứ hai? - Thời gian thảo luận: 5 phút
  6. Nhóm1: Kinh tế -Kinh tế các nớc bị tàn phá nặng nề, -để khôi phục kinh tế các nớc phải nhận viện trợ Mĩ theo “Kế hoạch phục hng châu Âu” ( còn gọi là kế hoạch Mác-San) do Mĩ vạch ra,kế hoạch này đợc thực hiện từ năm 1948 đến năm 1951 với tổng số tiền là 17 tỉ USD. - > Kinh tế các nớc đợc phục hồi nhanh chóng, nhng ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.
  7. Trong chiến tranh thế giới thứ hai nhiều nớc Tây Âu bị phát xít Đức chiếm đóng và tàn phá nặng nề. Nhiều trung tâm công nghiệp,thành phố,bến cảng, nhà máy bị tàn phá,hàng triệu ngời chết,mất tích, hoặc tàn phế. Sản xuất công nông nghiệp giảm mạnh. Cụng nghiệp giảm 38%. Phỏp Nụng nghiệp giảm 60% Cụng nghiệp giảm 30% Ytalia Nông nghiệp đảm bảo 1/3 nhu cầu lơng thực trong nớc. Anh Nợ 21 tỉ Bảng Anh
  8. Tướng Marshall Marshall và tổng thống Mỹ Truman (1880-1958)
  9. Bích chơng cổ động kế hoạch Marshall tại Ngoại trưởng Mỹ George Marshall châu Âu
  10. Kổ nieọm 50 naờm keỏ hoaùch Marshall
  11. Nhóm 2: Đối nội -Thu hẹp các quyền tự do dân chủ -Xoá bỏ những cải cách tiến bộ đã thực hiện trớc đây(ngừng quốc hữu hoá các xí nghiệp t bản và trả lại các xí nghiệp cho chủ cũ, giảm trợ cấp phúc lợi xã hội - Ngăn cản các phong trào công nhân và dân chủ
  12. Nhóm 3: Đối ngoại - Tiến hành chiến tranh xâm lợc nhằm khôi phục ách thống trị đối với các nớc thuộc điạ trớc đây. -Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dơng(NATO) do Mĩ lập ra nhằm chống lại Liên Xô và các nớc Đông Âu. - Chạy đua vũ trang và thiết lập nhiều căn cứ quân sự
  13. Những nước đế quốc xõm lược Đụng Nam á: Hà Lan Indonộsia (11.1945) Phỏp Đụng Dương (9.1945) Anh Malaysia (9.1945) Kết quả: Cỏc nước Tõy Âu đó thất bại, buộc cụng nhận độc lập cho cỏc nước Đụng Nam Á
  14. Hỡnh ảnh về khối quõn sự NATO(10/1949)
  15. Tờn lửa mang đầu đạn hạt nhõn Mỏy bay mang đầu đạn hạt nhõn
  16. Nhóm 4: Nớc Đức -Bị chia thành hai nớc Đức + Cộng hoà liên bang Đức( Tây Đức) 9/1949. + Cộng hoà dân chủ Đức( Đông Đức) 10/1949. -Tây Đức gia nhập NATO. Mĩ, Anh, Pháp giúp Tây Đức khôi phục kinh tế, Mĩ cho vay 50 tỉ Mác -> Từ những năm 60,70 kinh tế vơn lên đứng thứ 3 thế giới t bản sau Mĩ và Nhật Bản - 3/10/1990: Nớc Đức thống nhất , ngày nay nớc Đức là một quốc gia có tiềm lực kinh tế, quân sự lớn mạnh nhất Tây Âu.
  17. Nớc Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) *Nước Đức - Sau chiến tranh chia thành 2 nước với 2 chế độ chớnh trị khỏc nhau - 3-10-1990 Đức thống nhất, trở thành một quốc gia cú tiềm năng kinh tế và quõn sự mạnh nhất Tõy Âu
  18. Bức tường Berline: phõn đụi nước Đức.
  19. Tiết 12: Bài 10 Các nớc Tây Âu I.Tình hình chung: 1.Kinh tế 2.Đối nội 3.Đối ngoại 4.Nớc Đức II.Sự liên kết khu vực 1. Nguyên nhân: 2. Quá trình liên kết khu vực
  20. * Sự liờn kết khu vực 4-1951 Cộng đồng than thộp chõu Âu ra đời PHÁP ĐỨC ITALIA BỈ HÀ LUCXĂMBUA LAN 3/1957 Cộng đồng năng lượng nguyờn tử chõu Âu Cộng đồng kinh tế chõu õu (EEC) 7- 1967 Cộng đồng chõu Âu (EC) 12- 1991 Liờn minh chõu Âu (EU)
  21. Qỳa trỡnh liờn kết kinh tế giữa cỏc - 4/ 1951:Cộng đồng -nước1951: Bỉ Tõy, Đức Âu, Italy từ, Luxembourg 4/1951 đến, Phỏp năm, Hà 2007 Lan than, thộp Chõu Âu - 1973: Đan Mạch, Ireland, Anh thành lập gồm Phỏp, - 1981: Hy Lạp CHLB Đức, í, Hà Lan , - 1986: Tõy Ban Nha, Bồ Đào Nha Bỉ, Lỳc-xăm-bua. - 1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển - 3/1957: 6 nước trờn - Ngày 1/5/2004: Sộc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, thành lập “Cộng đồng Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Cộng hũa Sớp năng lượng nguyờn tử - Ngày 1/1/2007: Romania, Bulgaria Chõu Âu” và “Cộng đồng kinh tế Chõu Âu” ( EEC). - 7/1967:Ba cộng đồng trờn sỏp nhập thành Cộng đồng Chõu Âu (EC). - 12/1991, đổi tờn là Liờn minh Chõu Âu (EU). Xlụvờnia - Năm 2007, cú 27 Quỏ trỡnh liờn kết khu vực thành viờn.
  22. 25/3/1957 – Taùi ROMA , 6 nửựục : PHAÙP , TAÂY ẹệÙC , YÙ , Bặ , HAỉ LAN ,LUCXUAMBUA ủaừ thaứnh laọp coọng ủoàng kinh teỏ chaõu AÂu (EEC) đểhình thành một thị trờngchung, xoá bỏ dần hàng rào thuế quan giữa sáu nớc , tiến tới thực hiện tự do lu thông về công nhân và t bản
  23. 12/1991: Hội nghị cấp cao tại Ma-xtrích (Hà Lan) đánh dấu mốc quan trọng mang tính đột biến của tổ chức EU.
  24. Euro (€; mó ISO: EUR), cũn gọi là Âu kim là đơn vị tiền tệ của Liờn minh Tiền tệ chõu Âu,Đồng là tiền tiềntệ chớnh chung thức Chõucủa cỏc Âu nước (EURO) thành viờn của Liờn minh chõu Âu Cỏc đồng tiền kim loại euro cựng một mệnh giỏ giống nhau ở mặt trước, nhưng cú trang trớ khỏc nhau ở mặt sau, đặc trưng cho từng quốc gia phỏt hành. Euro cú thể được phỏt õm như iu-rụ hoặc ơ-rụ, oi-rụ, u-rụ tựy từng nơi ở chõu Âu và thế giới. Phát hành 1/1/1999
  25. Đồng Euro Ngõn hàng Trung ương Chõu Âu (ECB) tại Frankfurt
  26. Vai trò của EU trên thế giới
  27. CỜ LIấN MINH CHÂU ÂU
  28. Ngõn hàng Trung ương TRỤ SỞ EU TẠI BRUCChõu-XEN Âu (Bỉ) (ECB)
  29. Ngân hàng trơng châu Âu(ECB)
  30. Mối quan hệ Việt Nam - EU Ngày 29/3/2007, Uỷ ban chõu Âu đó thụng qua Chiến lược Hợp tỏc với Việt Nam trong giai đoạn 2007 - 2013 với ngõn sỏch 304 triệu Euro. Nội dung hỗ trợ tập trung vào hai lĩnh vực chớnh: hỗ trợ việc thực hiện Kế hoạch Phỏt triển Kinh tế Xó hội của Việt Nam (SEDP) và hỗ trợ ngành y tế. Tại Hội nghị tư vấn cỏc nhà tài trợ cho Việt Nam (12/2006), EU cam kết tài trợ 720 triệu Euro trong năm 2007 và cam kết tiếp tục tăng vốn tài trợ cho Việt Nam. Kể từ năm 1995 đến nay, kim ngạch thương mại của Việt Nam với cỏc nước thành viờn EU tăng trung bỡnh 15-20%/năm. EU là đối tỏc thương mại lớn nhất của Việt Nam, chiếm 17% tổng giao dịch thương mại của Việt Nam
  31. Tổng thống Phỏp Nicolas Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Hội đàm giữa Tổng bớ Sarkozy đún tiếp Thủ Phỳ Trọng và Chủ tịch Quốc tướng Nguyễn Tấn Dũng thư Nụng éức Mạnh và hội Phỏp Bernard Accoyer ký Tổng thống Jacques thỏa thuận hợp tỏc giữa hai nhõn chuyến thăm Phỏp Chirac, Paris, 6-2006 Quốc hội. năm 2007 Phỏp hiện là một trong 4 nền kinh tế lớn của Tõy Âu và là 1 trong 7 nước cụng nghiệp phỏt triển nhất thế giới. Quan hệ Việt Nam - Phỏp đang phỏt triển mạnh trờn nhiều lĩnh vực, nhất là về đầu tư, thương mại Phỏp cũng là nước ưu tiờn dành ODA cho Việt Nam và là nhà tài trợ song phương lớn thứ hai sau Nhật Bản với cam kết 1,4 tỷ Euro từ 2007 đến 2010, đạt khoảng 350 triệu Euro/năm. Hàng năm, Phỏp duy trỡ ngõn sỏch hợp tỏc dành cho Việt Nam trị giỏ khoảng 10 triệu Euro, tập trung vào cỏc lĩnh vực giảng dạy ngụn ngữ, cải cỏch hành chớnh, xõy dựng luật phỏp, tài chớnh, ngõn hàng,
  32. Một số hỡnh ảnh trong chuyến thăm 3 nước : Vương quốc Anh, Bắc Ireland và CHLB Đức của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Trong khuụn khổ chuyến thăm Anh, Thủ tướng chứng kiến lễ ký kết văn kiện hợp tỏc trong lĩnh vực giỏo dục.
  33. Mối quan hệ Việt Nam - EU Trong năm 2007, kim ngạch buụn bỏn hai chiều giữa Việt Nam – EU đạt 14,23 tỷ USD, tăng 39,26%, trong đú Việt Nam xuất khẩu 9,1 tỷ USD, tăng 28,2% so với năm truớc. Cỏc nhúm hàng xuất khẩu cú tăng trưởng cao sang EU trong năm 2007 vẫn là những mặtKể hàngtờn những truyền thống mặt hàngnhư giầy chủ dộp, lực dệt may, cà phờ hạt xanh, đồ gỗ, thuỷmà hải Việtsản, chiếmNam xuấtgần 80% sang tổng EU? kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực thị trường này.
  34. BCH liờn hiệp cỏc hội doanh nghiệp VN tại chõu Âu 9/2009
  35. Em hiểu biết gi về mối quan hệ Việt Nam và eu? 10.1990, EU thieỏt laọp quan heọ vụựi VN 7.1995, EU-VN kớ Hieọp ủũnh hụùp taực toaứn dieọn
  36. Vẽ vào vở sơ đồ sau * Sự liờn kết khu vực 4-1951 Cộng đồng than thộp chõu Âu ra đời PHÁP ĐỨC ITALIA BỈ HÀ LUCXĂMBUA LAN 3/1957 Cộng đồng năng lượng nguyờn tử chõu Âu Cộng đồng kinh tế chõu õu (EEC) 7- 1967 Cộng đồng chõu Âu (EC) 12- 1991 Liờn minh chõu Âu (EU)
  37. Bài tập trắc nghiệm Cõu 1: Số lượng cỏc nước thành viờn EU khi mới thành lập : A. 6 nước B. 9 nước C. 10 nước D. 12 nước Cõu 2: Số lượng cỏc nước thành viờn EU tớnh đến năm 2007: A. 20 nước B. 25 nước C. 27 nước D. 29 nước Cõu 3: Mục đớch của EU là xõy dựng, phỏt triển một khu vực tự do lưu thụng hàng hoỏ, dịch vụ, con người, tiền vốn giữa cỏc nước chõu Âu A. Đỳng B. Sai
  38. Hớng dẫn về nhà: Cỏc em về nhà vẽ bản đồ Hỡnh 27 “ Liờn minh Chõu Âu” theo tổ. -Trả lời cỏc cõu hỏi phần bài tập trang 42- 43. - Chuẩn bị bài 11 “ TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II”
  39. Đỏp ỏn:
  40. Thụy điển
  41. Quốc kỳ và huy hiệu cỏc nước Tõy Âu
  42. Giờ học kết thỳc. Cảm ơn Thầy cụ và cỏc em học sinh.