Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 8 - Bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII-XIX

NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VỀ KĨ THUẬT

Kĩ thuật là những phương tiện và tư liệu hoạt động của con người được tạo ra để thực hiện quá trình sản xuất, phục vụ cho các nhu cầu xã hội.

Nêu những tiến bộ về kĩ thuật trong các lĩnh vực công nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp và quân sự.

Tại sao nói thế kỉ XIX là Thế kỉ của sắt máy móc và động cơ hơi nước?

Kĩ thuật luyện kim được cải tiến, nhiên liệu mới như than đá, dầu mỏ được sử dụng. Sắt trở thành nguyên liệu chủ yếu để chế tạo máy móc,nhiều máy chế tạo công cụ ra đời. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi.

ppt 26 trang minhdo 27/03/2023 4800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 8 - Bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII-XIX", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_lich_su_lop_8_bai_8_su_phat_trien_cua_ki_thua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 8 - Bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII-XIX

  1. Bài 8 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KĨ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỈ XVIII-XIX I. NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VỀ KĨ THUẬT
  2. Bài 8: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KĨ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỈ XVIII-XIX I. NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VỀ KĨ THUẬT Kĩ thuật là những phương tiện và tư liệu hoạt động của con người được tạo ra để thực hiện quá trình sản xuất, phục vụ cho các nhu cầu xã hội. Nêu những tiến bộ về kĩ thuật trong các lĩnh vực công nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp và quân sự.
  3. Bài 8: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KĨ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỈ XVIII-XIX I. NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VỀ KĨ THUẬT Lĩnh vực Thành tựu Công nghiệp Kĩ thuật luyện kim được cải tiến. Sản xuất bằng máy móc từ Anh lan mạnh khắp Âu- Mĩ. Tạo nên cách mạng công nghiệp. Giao thông vận Tàu thủy, xe lửa,chạy bằng động cơ hơi nước. tải Thông tin liên Máy điện tín. lạc Nông nghiệp Tiến bộ về kĩ thuật, phương pháp: Máy cày, máy kéo, sử dụng phân hóa học. Quân sự Nhiều vũ khí mới được sản xuất: Đại bác, chiến hạm bằng thép,khinh khí cầu
  4. Giêm Oát Máy hơi nước Đầu máy xe lửa Tàu hỏa đầu tiên
  5. S. Mooc-xơ Máy điện tín
  6. NHẬN XÉT VỀ TIẾN BỘ CỦA NGÀNH GIAO THÔNG.
  7. Tại sao nói thế kỉ XIX là Thế kỉ của sắt máy móc và động cơ hơi nước? Kĩ thuật luyện kim được cải tiến, nhiên liệu mới như than đá, dầu mỏ được sử dụng. Sắt trở thành nguyên liệu chủ yếu để chế tạo máy móc,nhiều máy chế tạo công cụ ra đời. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi.
  8. Bài 8: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KĨ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỈ XVIII-XIX II. NHỮNG TIẾN BỘ VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI THẢO LUẬN TỐ1:Nêu những phát minh lớn trong khoa học tự nhiên trong TK XVIII- XIX. Ý nghĩa? TỐ 2:Nêu những phát minh lớn trong khoa học xã hội TK XVIII- XIX. TỐ 3:Nêu những phát minh lớn trong văn học, nghệ thuật TK XVIII- XIX. Ý nghĩa?
  9. Bài 8: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KĨ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỈ XVIII-XIX II. NHỮNG TIẾN BỘ VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI 1. Khoa học tự nhiên Thời gian Người phát minh Tên phát minh Đầu TKXVIII Niu-tơn (Anh) Thuyết vạn vật hấp dẫn Giữa TKXVIII Lô-mô-nô-xốp (Nga) Định luật bảo toàn vật chất và năng lượng 1837 Puốc-kin-giơ (Séc) Thuyết tế bào 1859 Đác-uyn (Anh) Thuyết tiến hóa và di truyền * Ý nghĩa: Những phát minh trên chứng tỏ rằng vạn vật biến chuyển, vận động theo qui luật; chúng tấn công mạnh mẽ vào giáo lý thần học cho rằng Thượng đế sinh ra muôn loài.
  10. NHÀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN THẾ KỈ XVIII-XIX Nhà vật lí, toán học nước Anh, được cả thế giới biêt đến là :” Người sáng lập ra Vật lí học cổ điển”. Ông phát minh ra nhiều định luật trong vật lí và toán học, tiêu biểu là nguyên lí ”VẠN VẬT HẤP DẪN”. Một lần Niu –tơn trông thấy quả táo rụng từ trên cây xuống, Ông liền nghĩ đến nguyên nhân của sự rơi và tìm ra sức hút của Niu-tơn (1643- 1727) Trái Đất.
  11. CÁC NHÀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN THẾ KỈ XVIII-XIX Niu-tơn (1643- Lô-mô-nô-xốp S. Đác-uyn 1727) (1720-1742)
  12. Bài 8: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KĨ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỈ XVIII-XIX II. NHỮNG TIẾN BỘ VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI 1. Khoa học tự nhiên 2. Khoa học xã hội Ngành khoa học xã hội Đại biểu Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng Phoi -ơ-bách và He-gen Kinh tế chính trị học tư sản Xmít và Ri-các-đô Chủ nghĩa xã hội không tưởng Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen Chủ nghĩa xã hội khoa học C.Mác và Ph. Ăng-ghen
  13. NHỮNG ĐẠI BIỂU XUẤT SẮC CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG Xanh Xi-mông S.Phu-ri-ê R. Ô oen (1760-1825) (1772-1837) (1771-1858)
  14. NHỮNG ĐẠI BIỂU XUẤT SẮC CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC C.Mác (1818-1883) Ph. Ăng-ghen (1820-1895)
  15. Bài 8: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KĨ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỈ XVIII-XIX II. NHỮNG TIẾN BỘ VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI 3. Sự phát triển của văn học và nghệ thuật Tiêu biểu: Văn học:Băn-dắc( Tấn trò đời) Âm nhạc:nhiều thiên tài: Mô-da, Bách, Hội họa:Đa-vit, Đơ-la-croa, Cuốc-bê Đạt được những thành tựu to lớn, phục vụ cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến, giải phóng nhân dân bị áp bức. Vạch trần bộ mặt thật của xã hội tư bản.
  16. CÁC NHÀ VĂN, NHÀ TƯ TƯỞNG PHÁP Vôn-te S. Mông-te-xki-ơ G.G. Rút-xô (1694-1778) (1689-1755) (1712-1778)
  17. NHỮNG NHÀ VĂN TIÊU BIỂU CỦA NỀN VĂN HỌC HIỆN THỰC PHÊ PHÁN Ban-dắc (1799- Vic-to Hy-go Lép Tôn-xtôi 1850) (1802-1885) (1828-1910)
  18. CÁC NHẠC SĨ THIÊN TÀI Mô-da (1756- Bét-tô-ven 1791) (1770-1827 Sô-panh (1800-1849) Trai-cốp-xki
  19. BÀI TẬP 1:Hãy nối các mũi tên từ cột I với cột II cho phù hợp CỘT I CỘT II 1. ĐÁCUYN A. Thuyết tế bào 2. MENĐÊLÊÉP B. Thuyết vạn vật hấp dẫn 3. PUỐCKINGIƠ C.Thuyết bảo toàn vật chất và năng lượng 4. NIUTƠN D. Thuyết tiến hóa và di truyền 5. LÔMÔNÔXỐP
  20. Qua những thành tựu đã học trong kĩ thuật, khoa học,văn học và nghệ thuật, em hãy cho biết vai trò và tác dụng của nó đối với đời sống và xã hội con người? Nó góp phần đẩy mạnh sản xuất, giáo dục con người, đấu tranh chống các thế lực phản động, xây dựng cuộc sống ngày càng tốt đẹp.
  21. CÔNG VIỆC VỀ NHÀ 1. Học bài (các câu hỏi SGK) 2. Ôn tập chương II 2. Chuẩn bị bài 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XIX Gợi ý chuẩn bị bài: - Sự xâm lược và chính sách cai trị của thực dân Anh? - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ?
  22. HỒ THIÊN NGA
  23. DANH HỌA TÂY BAN NHA F. Gôi-a (1746-1828) Những ngày tháng năm