Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 8 - Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác (Tiết 1)

I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX.

1.Phong trào đập phá máy móc và bãi công.

* Nguyên nhân:

- Do bị áp bức bóc nột nặng nề: lao động vất vả, nặng nhọc, lương thấp, điều kiện ăn ở tồi tàn.

* Diễn biến:

- Từ cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX phong trào đấu tranh nổ ra mạnh mẽ ở Anh, Pháp, Bỉ, Đức…

- Hình thức đấu tranh: đập phá máy móc, bãi công, đòi tăng lương, giảm giờ làm.

* Kết quả:

Thành lập ra các tổ chức công đoàn.

ppt 14 trang minhdo 27/03/2023 6920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 8 - Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_lich_su_lop_8_bai_4_phong_trao_cong_nhan_va_s.ppt

Nội dung text: Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 8 - Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác (Tiết 1)

  1. BÀI 4 - TIẾT 7 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ CâuCâu 1: Nêu 2: Vì hệ sao quả các của nước cuộc tư cách bản mạng phương công Tây nghiệp? đẩy mạnh việc xâm Trảchiếm lời thuộc địa? - Kinh tế phát triển, xuất hiệnTrả nhiều lời khu công nghiệp và các -thànhDo công phố nghiệp lớn. phát triển, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh- Về xã việc hội, xâm hình lược thành để haitìm giaikiếm cấp thị cơ trường bản là: và giai nguyên cấp tưliệu. sản và giai cấp vô sản. - Do các nước phương Đông như Ấn Độ, Trung Quốc, khu vực Đông Nam Á giàu tài nguyên khoáng sản và có nguồn lao động dồi dào.
  3. BÀI 4 - TIẾT 7 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX. 1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công. CôngGiai nhân cấp xuất công thân từnhân những xuất người thân nông từ dân bị phá sản. tầng lớp nào trong xã hội? H24. Lao động trẻ em trong hầm mỏ ở Anh “Tuổi chưa lao động, Ước gì ra nội cỏ êm, Tuổi vàng ấu thơ Kéo tràn một giấc cho quên nhọc nhằn. Mà sao em phải làm ngơ Vui vào cái buổi tầm tan, Bánh xe xưởng máy vật vờ quay quay. Về nhà lại cảnh nghèo nàn lo âu Nhớ cánh đồng vàng, bị trói tay Gục đầu, ngực mẹ xanh xao Cái thân nô lệ mệt nhoài là em! Càng thêm lòng mẹ âu sầu tái tê Nhê-cra-xốp _ “Tiếng khóc trẻ em”
  4. BÀI 4 - TIẾT 7 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX. 1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công. - Năm 1833, một “công nhân “ nhỏ tuổi kể: “ Tôi năm nay 12 tuổi, đã làm việc trong xưởng dệt từ năm ngoái. Bình quân mỗi ngày làm việc 12 giờ 30 phút. Thỉnh thoảng còn phải làm thêm giờ” - Một người khác kể: “ Tôi đã làm việc hai năm ở đây, từ lúc 12 tuổi; hằng ngày phải làm việc 16 giờ. Giờ đây tôi không chịu được nữa, bị ốm nên đã đề nghị rút xuống 12 giờ. Ông chủ bảo tôi: Nếu vậy thì mày ra khỏi nhà máy, đừng quay lại nữa”.
  5. BÀI 4 - TIẾT 7 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX. 1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công. * Nguyên nhân: - Do bị áp bức bóc nột nặng nề: lao động vất vả, nặng nhọc, lương thấp, điều kiện ăn ở tồi tàn. Vì sao ngay từ khi ra đời, giai cấp công nhân đã đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản? Sử dụng lao động trẻ em trong nhà máy - Vì:Vì sử sao dụng giới lao chủ động lại trẻ thích em tiền sử lươngdụng thấp,lao động sự phảntrẻ kháng em? yếu ớt, chưa có ý thức đấu tranh.
  6. BÀI 4 - TIẾT 7 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX. 1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công. * Nguyên nhân: - Do bị áp bức bóc nột nặng nề: lao động vất vả, nặng nhọc, lương thấp, điều kiện ăn ở tồi tàn. * Diễn biến: Nêu các phong trào đấu tranh tiêu - Từ cuối thế kỉ biểuXVIII trong – đầu thờithế kỉ kì XIX này? phong trào đấu tranh nổ ra mạnh mẽ ở Anh, Pháp, Bỉ, Đức - Hình thức đấu tranh: đập phá máy móc, bãi công, đòi tăng lương, giảm giờThời làm. kì này giai cấp công nhân đấu * Kết quả: Nêutranh kết quả bằng phong hình tràothức đấu nào? tranh của - ThànhVì họ lập nhận ra các giaithứcVì tổ saocấp cònchức trong cônghạn công chế, nhân?cuộc đoàn. nhầm đấu tưởng tranh máy chống móc, côngtư xưởng là kẻ thùsản, làm công cho nhân họ phải lại khổ.đập phá máy móc?
  7. BÀI 4 - TIẾT 7 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX. Phong trào đập phá máy móc và bãi công. * Nguyên nhân: * Diễn biến: * Kết quả: - Thành lập ra các tổ chức công đoàn. Công đoànHãy nêulà tổ hiểuchức nghềbiết củanghiệp emcủa về côngtổ chứcnhân, có nhiệm vụ đoàn kết,côngtổ chức đoàn?họ đấu tranh đòi quyền lợi cho mình, như đòi tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện điều kiện làm việc (vệ sinh môi trường, an toàn lao động ), giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn (ốm đau, tai nạn, thất nghiệp)
  8. BÀI 4 - TIẾT 7 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX. 1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công. 2. Phong trào công nhân trong những năm 1830 - 1840 - Từ nhữngTừ những năm 30 năm– 40 của30 –thế40 kỉ của XIX thế phong kỉ XIXtrào đấuphong trào tranh củađấu công tranh nhân của lớn công mạnh, nhân chủ yếu diễn là rađấu như tranh thế chính nào? trị chống tư sản. THẢO LUẬN NHÓM (5 Phút) + Nhóm 1 và nhóm 2: Nêu những nét nổi bật trong phong trào đấu tranh của công nhân Anh, Pháp, Đức theo bảng và nêu nhận xét? + Nhóm 3 và nhóm 4 :Nêu những nét nổi bật trong phong trào đấu tranh của công nhân Anh, Pháp, Đức theo bảng và nêu kết cục của các phong trào?
  9. Lập niên biểu về phong trào công nhân 1830-1840 theo mẫu: Năm Nơi Lực Hình Mục tiêu diễn lượng đấu thức đấu đấu tranh ra tranh tranh 1831, 1834 1844 1836 đến 1847 Nhận xét Kết quả
  10. Niên biểu về phong trào công nhân 1830-1840: Năm Nơi Lực Hình Mục tiêu diễn lượng đấu thức đấu đấu tranh ra tranh tranh 1831, Li-ông Công nhân Khởi nghĩa - Đòi thiết lập chế độ cộng hoà (Pháp) dệt vũ trang 1834 - Tăng lương, giảm giờ làm. 1844 Sơ-lê- Công nhân Khởi nghĩa - Chống sự hà khắc của chủ din dệt vũ trang xưởng và điều kiện lao động tồi (Đức) tệ. 1836 Anh Công nhân - Mít tinh, - Đòi quyền phổ thông bầu cử. đến và các tầng biểu tình -Tăng lương, giảm giờ làm. lớp lao động có tổ chức 1847 khác Nhận xét Chủ yếu là Đấu tranh - Đòi quyền lợi kinh tế kết hợp công nhân Quyết liệt đấu tranh chính trị Kết quả - Các phong trào đấu tranh lần lượt thất bại.
  11. H 25. Công nhân Anh đưa Hiến chương đến Quốc hội
  12. BÀI 4 - TIẾT 7 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX. 1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công. 2. Phong trào công nhân trong những năm 1830 - 1840 - Từ những năm 30 – 40 của thế kỉ XIX phong trào đấu tranh của công nhân lớn mạnh, chủ yếu là đấu tranh chính trị chống tư sản. - Các cuộc đấu tranh tiêu biểu như: công nhân Pháp, Đức, Anh. - Hình thức đấu tranh: mít tinh, biểu tình, đưa kiến nghị. - Kết quả: Các phong trào đấu tranh lần lượt thất bại, vì chưa có đường lối chính trị đúng đắn Tại sao các cuộc đâu tranh thời kì này - Ý nghĩa:Nêu Đánh ý dấunghĩa sự trưởngcủa các thành phong của trào phong đấu trào công nhân, diễn ra mạnh mẽ nhưng lại thất bại? tranhtạo tiền thời đề chokì này? sự ra đời của lí luận cách mạng. BÀI TẬP CỦNG CỐ
  13. CỦNG CỐ BÀI HỌC 1. Hình thức đấu tranh buổi đầu của giai cấp công nhân quốc tế là: A. Phong trào đập phá máy móc và bãi công B. Khởi nghĩa vũ trang C. Mít tinh, biểu tình 2. Cuộc đấu tranh có tính chất quần chúng rộng lớn, tính tổ chức và mục tiêu chính trị rõ nét là: A. Khởi nghĩa của công nhân dệt Li-ông (Pháp) năm 1831 B. Khởi nghĩa của công nhân dệt Li-ông (Pháp) năm 1834 C. Khởi nghĩa của công nhân dệt Sơ-lê-din (Đức) năm 1844 D. Phong trào Hiến chương ở AnhAnh từtừ nămnăm 18361836 đếnđến 18471847
  14. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ * Học thuộc những kiến thức cơ bản. * Làm bài tập trong sách bài tập. * Đọc trước mục II Bài 4 (trang 30 – 32).