Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 8 - Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên (Tiết 1)

Cách Mạng Tư Sản Anh Thế Kỉ XVII

Trước Cách mạng, nền kinh tế Anh phát triển như thế nào?

Đến thế kỉ XVII, Anh là nước  có kinh tế phát triển nhất châu Âu với nhiều công trường thủ công luyện kim, len dạ... Trong đó Luân Đôn trở thành trung tâm thương mại, tài chính lớn nhất nước Anh.

-Nông thôn: nhiều quý tộc phong kiến chuyển sang kinh doanh theo TB, bằng cách“rào đất cướp ruộng” nuôi cừu, bán lông.

Từ năm 1551 đến năm 1651, số lượng than được khai thác tăng 14 lần. Vào đầu thế kỉ XVII, Anh có 80 lò nấu sắt, mỗi tuần sản xuất từ 3-4 tấn. Một số xưởng dệt len dạ thuê hàng nghìn công nhân. Nhiều công ty thương mại hoạt động mạnh ở nhiều  nước, nổi tiếng nhất là công ty Đông Ấn Độ.

ppt 16 trang minhdo 27/03/2023 5200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 8 - Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_lich_su_lop_8_bai_1_nhung_cuoc_cach_mang_tu_s.ppt

Nội dung text: Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 8 - Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên (Tiết 1)

  1. Chương I: THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỶ XIX) Tiết 1 – Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
  2. $1 NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN I- Sự Biến Đổi Về Kinh Tế, Xă Hội Tây Âu Trong Các Thế Kỉ XV-XVII. Cách Mạng Hà Lan Thế Kỉ XVI II- Cách Mạng Tư Sản Anh Thế Kỉ XVII III- Chiến Tranh Giành Độc lập Của Các Thuộc Địa Ở Bắc Mĩ
  3. - Đầu thế I-kỉSựXVI, Biến Đổinền Vềkinh Kinh tếTế, Xă Hội Tây Âu Trong Các Thế Kỉ XV-XVII. TBCN ở CáchNê-đéc Mạng-lan Hàphát Lan Thếtriển Kỉ XVI nhất châu Âu với các trung tâm LƯỢC ĐỒ: NÊ- ĐÉC- LAN THẾ KỶ XVI thương mại nổi tiếng là U-trếch, Am-xtéc-đam, An-véc-pen Philip II (Vua TBN) Hải cảng Amxtécđam đầu thế kỉ XVI
  4. DIỄN BIẾN CÁCH MẠNG Diễn biến Kết quả 8- 1566 Nhân dân Nê-đéc-lan nổi dậy mạnh mẽ nhưng bị đàn áp đẫm máu 1581 Miền Bắc Nê-Đéc-lan thành lập nước cộng hoà (về sau gọi là Hà Lan) 1648 Nền độc lập của Hà Lan chính thức được công nhận
  5. Diễn biến Kết quả 8- 1566 Nhân dân Nê-đéc-lan nổi dậy mạnh mẽ nhưng bị đàn áp đẫm máu 1581 Miền Bắc Nê-Đéc-lan 1648 thành lập nước cộng hoà (về sau gọi là Hà Lan) 1648 Nền độc lập của Hà Lan chính thức được công nhận
  6. II- Cách Mạng Tư Sản Anh Thế Kỉ XVII - Trước Cách mạng, nền kinh tế Anh phát triển như thế nào? - Đến thế kỉ XVII, Anh là nước có kinh tế phát triển nhất châu Âu với nhiều công trường thủ công luyện kim, len dạ Trong đó Luân Đôn trở thành trung tâm thương mại, tài chính lớn nhất nước Anh. -Nông thôn: nhiều quý tộc phong kiến chuyển sang kinh doanh theo TB, bằng cách“rào đất cướp ruộng” nuôi cừu, bán lông. Từ năm 1551 đến năm 1651, số lượng than được khai thác tăng 14 lần. Vào đầu thế kỉ XVII, Anh có 80 lò nấu sắt, mỗi tuần sản xuất từ 3-4 tấn. Một số xưởng dệt len dạ thuê hàng nghìn công nhân. Nhiều công ty thương mại hoạt động mạnh ở nhiều nước, nổi tiếng nhất là công ty Đông Ấn Độ.
  7. Quang cảnh Luân Đôn thế kỉ XVII
  8. XCÔTLEN NIUCATXƠN BIỂN AILEN LIVƠPULL MANSETXTƠ NOTTINHAM BÔNXTƠN NOOCVICH BƠCMINHAM Vùng nông nghiệp Vùng công thương KEMBRIT nghiệp phát triển Xưởng dệt LUAÂN ĐÔVƠ Xưởng cơ khí ÑOÂN Hải cảng PLIMUT POOCLEN Đất rào chăn cừu BIỂN MĂNG SƠ PHÁP “Cừu ăn thịt người”
  9. CHẾ ĐỘ PK TƯ SẢN VUA SÁC-LƠ I QUÝ TỘC MỚI PHONG KIẾN KINH DOANH CẢN TRỞ LÀM GIÀU PK TBCN
  10. * Diễn biến: - Giai đoạn 1 (1640 – 1648) +8-1642, Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội. Nội chiến bùng nổ. + Quân đôi của QH do Crom-oen chỉ huy đánh bại quân đội nhà vua Vua Sác-lơ I - Giai đoạn 2 (1649 – 1668) +1649, Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hoà do Crôm-oen đứng đầu. +12-1688, Quốc hội thỏa hiệp với phong kiến đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập. Crom-oen Hình 2: Xử tử Sác – lơ I Vin-hem Ô-ran-giơ
  11. CMTS ANH THIẾT LẬP QUÂN CHỦ LẬP HIẾN VUA THỦ TƯỚNG (NỮ HOÀNG) QUỐC HỘI CỬ TRI
  12. củng cố - Qua việc tìm hiểu về cuộc CMTS Hà lan và CMTS Anh, em hiểu thế nào là Cách mạng tư sản? - Các Mác viết: “Thắng lợi của giai cấp tư sản có nghĩa là thắng lợi của chế độ xã hội mới, thắng lợi của chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa đối với chế độ phong kiến.” Em hiểu như thế nào về câu nói trên của Mác? Cách mạng tư sản Anh có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
  13. Lật đổ phong kiến Mục tiêu Nhiệm vụ CÁCH GCTS Lãnh đạo MẠNG Động lực QCND TƯ SẢN Kết quả Tiến lên TBCN
  14. Lập niên biểu nhữngdiễn biến chính và kết quả cách mạng tư sản Anh Thời gian Sự kiện chủ yếu vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội nhằm tăng thuế 1640 nhưng không được chấp nhận. 1642 Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội. Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hoà do 1649 Crôm-oen đứng đầu. tư sản và quý tộc mới trao cho Crôm-oen tước Bảo 1653-1658 hộ công. Nền độc tài quân sự được thiết lập. Quốc hội đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. 1688 Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.