Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 7 - Tiết 7: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á (Tiết 1)
1.Sự hình thành các vương quốc cổ Đông Nam Á:
-Cư dân Đông Nam Á có nét chung về điều kiện tự nhiên; nên từ xưa biết trồng lúa nước và biết dùng đồ sắt .
-Các quốc gia Đông Nam Á đầu tiên bắt đầu xuất hiện.
Ví dụ: Champa; Phù Nam và các vương quốc vùng Mê Nam và Indonésia
2. Hình thành và phát triển các quốc gia phong kiến Đông Nam Á:
- Đến đầu thế kỷ XIII là thời kỳ cực thịnh của các quốc gia Đông Nam Á.
- Thế kỷ XIII nhiều quốc gia phong kiến ĐNA ra đời:
Ví dụ: Vương triều Johomahit ( Indonésia); Đại Việt ( Việt Nam); Champa; Pagal (Myanmar); Vương quốc Sukhothey (Thailand) và Lạn – Xạng ( Laos)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 7 - Tiết 7: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_stem_lich_su_lop_7_tiet_7_cac_quoc_gia_phong_kien.ppt
Nội dung text: Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 7 - Tiết 7: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á (Tiết 1)
- Tiết 7 Bài 6 CÁC QUỐC GIA PHONG KiẾN
- Bài 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KiẾN ĐÔNG NAM Á 1. Sự hình thành các vương quốc cổ Đông Nam Á: Hãy xác định trên bản đồ các quốc gia Đông Nam Á?
- Lược đồ các quốc gia Đông Nam Á
- Câu hỏi: Cư dân Đông Nam Á có thuận lợi gì trong việc trồng trọt? Chủ yếu là cây trồng nào? Trả lời: Cư dân Đông Nam Á đều là khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Vì thế thích hợp cho việc phát triển cây lúa nước
- Hình ảnh Người cổ trồng lúa
- Cư dân Đông Nam Á trồng lúa
- Cư dân Đông Nam Á còn trồng các loại cây ăn quả, củ
- Câu hỏi thảo luận - Em hãy xác định trên lược đồ những nơi cư trú của người cổ đại khu vực Đông Nam Á? - Họ dã biết sử dụng rộng rãi kim loại nào? - Các quốc gia cổ đại nào xuất hiện trong thời kỳ này?
- Người cổ đại cư trú khắp Đông Nam Á
- Trả lời: - Họ biết dùng dụng cụ bằng sắt. - các quốc gia xuất hiện: Champa; Phù Nam và các vương quốc vùng Mê Nam và Indonésia
- Người nguyên thủy Đông Nam Á và dụng cụ bằng sắt
- Vương quốc Champa
- Các di chỉ vương quốc Phù Nam Tượng công chúa của Vương quốc Phù Nam
- Trong những năm 30 của thế kỷ thứ VII, khi đánh căn cứ cuối cùng của Phù Nam, Bhavavarman lên ngôi chính thức sáng lập, xây dựng quốc gia sơ kỳ của người Khơ-me cổ (hay Chân Lạp), chấm dứt thời đại Phù Nam. Vết tích thành cổ Phù Nam
- Tháp Borobudur của Idonesia
- Hãy nhớ lại phần 1 và cho biết: - Cư dân Đông Nam Á có nét chung nào? Họ biết trồng cây gì và dùng kim loại nào? - Các quốc gia Đông Nam Á đầu tiên nào xuất hiện?
- Bài 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KiẾN ĐÔNG NAM Á 1. Sự hình thành các vương quốc cổ Đông Nam Á: - Cư dân Đông Nam Á có nét chung về điều kiện tự nhiên; nên từ xưa biết trồng lúa nước và biết dùng đồ sắt . - Các quốc gia Đông Nam Á đầu tiên bắt đầu xuất hiện. Ví dụ: Champa; Phù Nam và các vương quốc vùng Mê Nam và Indonésia
- Bài 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KiẾN ĐÔNG NAM Á 1. Sự hình thành các vương quốc cổ Đông Nam Á: - Cư dân Đông Nam Á có nét chung về điều kiện tự nhiên; nên từ xưa biết trồng lúa nước và biết dùng đồ sắt . - Các quốc gia Đông Nam Á đầu tiên bắt đầu xuất hiện. Ví dụ: Champa; Phù Nam và các vương quốc vùng Mê Nam và Indonésia 2. Hình thành và phát triển các quốc gia phong kiến Đông Nam Á:
- Câu hỏi: Nửa sau thế kỷ X đến đầu thế kỷ XVIII các quốc gia phong kiến Đông Nam Á ra sao? Xác định trên bản đồ các quốc gia đó Trả lời: -Các quốc gia Đông nam Á phát triển thịnh vượng. - Xác định trên bản đồ
- Câu hỏi THẢO LUẬN : 1.Hãy nêu tên các quốc gia phong kiến hình thành và cho biết các quốc gia đó thuộc lãnh thổ những nước nào hiện nay? 2. Nguyên nhân ra đời của hai vương quốc : Sukhothey và Lạn Xạng? TrẢ lời: 1. Vương triều Johomahit ( Indonésia); Đại Việt ( Việt Nam); Champa; Pagal (Myanmar); Vương quốc Sukhothey (Thailand) và Lạn – Xạng ( Laos). 2. Hai vương quốc Sukhothey và Lạn Xạng hình thành do di cư xuống phía nam để tránh quân Mông Cổ
- Cuốn sách có từ thế kỷ XIII Thuộc bộ sách “Đại Việt sử ký toàn thư” được viết bằng tay, từ thời Lý – Trần gồm 21 quyển
- Di tích tháp PôKlông Garai được xây dựng vào khoảng cuối thế kỷ XIII
- Từ thế kỷ XIII - XIX ở Việt Nam đã có nhiều loại hỏa mai
- Wat Rong Khun nằm ở Chiềng Mai, Thái Lan là một ngôi đền khác biệt với bất kỳ ngôi đền nào trên thế giới. Cấu trúc trang trí công phu và toàn màu trắng được mạ những hình khảm phản chiếu ánh sáng mặt trời một cách kỳ diệu, được xây dựng theo một phong cách hiện đại rõ rệt. Đây chính là sản phẩm trí tuệ của nghệ sỹ người Thái lừng lanh mang tên Chalermchai Kositpipat.
- Prambanan là một ngôi đền Hindu nằm ở trung tâm của Java, Inđônêxia. Ngôi đền này được xây dựng vào năm 850 sau Công Nguyên và được xây dựng nên với 8 chiếc điện thờ chính và hơn 250 chiếc nhỏ ở xung quanh.
- Angkor Thom Bayon Angkor Watt của Cambode
- Hãy nhớ lại phần 2 và cho biết: 1. Đến đầu thế kỷ XIII các nước Đông Nam Á ra sao? 2. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á nào ra đời vào thế kỷ XIII?
- Bài 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KiẾN ĐÔNG NAM Á 1. Sự hình thành các vương quốc cổ Đông Nam Á: - Cư dân Đông Nam Á có nét chung về điều kiện tự nhiên; nên từ xưa biết trồng lúa nước và biết dùng đồ sắt . - Các quốc gia Đông Nam Á đầu tiên bắt đầu xuất hiện. Ví dụ: Champa; Phù Nam và các vương quốc vùng Mê Nam và Indonésia 2. Hình thành và phát triển các quốc gia phong kiến Đông Nam Á: - Đến đầu thế kỷ XIII là thời kỳ cực thịnh của các quốc gia Đông Nam Á. - Thế kỷ XIII nhiều quốc gia phong kiến ĐNA ra đời: Ví dụ: Vương triều Johomahit ( Indonésia); Đại Việt ( Việt Nam); Champa; Pagal (Myanmar); Vương quốc Sukhothey (Thailand) và Lạn – Xạng ( Laos)
- Các em về nhà hãy: - Trả lời câu hỏi 1 và 2 trang 19 SGK. - Sưu tầm tranh ảnh về nước Laò và Cam – pu – Chia. - Chuẩn bị trước phần 3 và 4 của bài
- Tiết 7 Bài 6 CÁC QUỐC GIA PHONG KiẾN Nguyễn Trừ Tâm THCS Đức Phú – Tánh Linh – Bình Thuận
- CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THAM KHẢO BÀI GiẢNG CỦA TÔI. MỜI CÁC BẠN GHÉ LẠI TRANG WEBSITE CÁ NHÂN ĐỂ CHÚNG TA TRAO ĐỔI GIAO LƯU VÀ CHIA SẺ VỚI NHAU. TRANG WEB CỦA TÔI CÓ RẤT NHIỀU CLIP FILM CHO CÁC BẠN LỰA CHỌN ĐỂ GẮN VÀO BÀI GiẢNG CỦA MÌNH. CHÀO THÂN ÁI! Nguyễn Trừ Tâm