Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 7 - Tiết 62: Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX - Nguyễn Thị Hồng Đôi

Văn học - nghệ thuật

Văn học

-Văn học dân gian phát triển rực rỡ: tục ngữ, ca dao, truyện thơ, truyện tiếu lâm.

-Văn học viết: Văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao:

-Truyện Kiều của Nguyễn Du.

•Trinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc.

•Thơ Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu…

Nghệ thuật

-Văn nghệ dân gian:

+ Sân khấu : tuồng, chèo.

+ Các làn điệu dân ca : Quan họ, trống quân, hát lý, hát dặm, hát xoan…

-Hội hoạ : Xuất hiện hàng loạt tranh dân gian (tranh Đông Hồ…)

-Kiến trúc – điêu khắc : đình làng Đình Bảng, cung điện, lăng tẩm ở Huế, chùa Tây Phương, tượng La Hán …

ppt 25 trang minhdo 27/03/2023 7700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 7 - Tiết 62: Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX - Nguyễn Thị Hồng Đôi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_lich_su_lop_7_tiet_62_su_phat_trien_cua_van_h.ppt

Nội dung text: Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 7 - Tiết 62: Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX - Nguyễn Thị Hồng Đôi

  1. CHÀO ĐÓN CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Đôi
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Đời sống nhân dân ta dưới triều Nguyễn như thế nào? Nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng đó? - Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. - Nguyên nhân: + Địa chủ, hào lí chiếm đoạt ruộng đất. + Quan lại tham nhũng. + Tô thuế, phu dịch nặng nề. + Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi.
  3. BÀI 28 - TIẾT 62: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Đôi
  4. BÀI 28 - TIẾT 62: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX I. Văn học - nghệ thuật VănVănVăn h ọh hcọ ọcdânc Việt • Văn học NamgianchữEm Nômphcu ốhãyáit th kếể - Văn học dân gian phát triển kphtriỉ XVIIIáểtênnt trinhư cể ángc ồ tmác rực rỡ: tục ngữ, ca dao, truyện mthấgiếyả nb,à ộto?áphc phậnẩ m thơ, truyện tiếu lâm. tiêu? biểu. - Văn học viết: Văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao: - Truyện Kiều của Nguyễn Du. • Trinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc. • Thơ Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu
  5. BÀI 28 - TIẾT 62: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX I. Văn học - nghệ thuật Văn học cuối • Văn học thế kỉ XVIII – - Văn học dân gian phát triển Nửa đầu thế kỉ rực rỡ: tục ngữ, ca dao, truyện XIX phản ánh thơ, truyện tiếu lâm. những nội dung - Văn học viết: Văn học chữ gì? Nôm phát triển đến đỉnh cao: - Nội dung: Phản ánh cuộc sống xã hội đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của nhân dân ta.
  6. BÀI 28 - TIẾT 62: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX I. Văn học - nghệ thuật Nhóm Hãy kể tên 2. Nghệ thuật NưKểnhớc ữ têntang cu diốnhữngi thệuế kỉ - Văn nghệ dân gian: XVIII – đầu thế kỉ công trình + Sân khấu : tuồng, chèo. XIXhát cdânó nhữ gianng loạ i + Các làn điệu dân ca : Quan họ, hkiềnình ngh trúcệ thu –ật của dân tộc ta trống quân, hát lý, hát dặm, nmààođiêu ph emổ bi khắcbiếtến? Tình ? hát xoan hình phát triển của tiêu biểu mà - Hội hoạ : Xuất hiện hàng loạt các loại hình đó? tranh dân gian (tranh Đông em biết? Hồ ) - Kiến trúc – điêu khắc : đình làng Đình Bảng, cung điện, lăng tẩm ở Huế, chùa Tây Phương, tượng La Hán
  7. TuồngTuồng HátChèo chèo Đờn ca tài tử Cải lương
  8. Quan họ Hát trống quân Hát sli Hát xoan
  9. Đình Đình Bảng – Bắc Ninh
  10. Chùa Tây Phương – Hà Nội
  11. Ngọ Môn
  12. Lăng Khải Định – Huế
  13. 1 H Ô X U Â N H Ư Ơ N G 2 Đ Ô N G H Ô 3 T U Ô N G 4 C H U A T Â Y P H Ư Ơ N G 5 C Ô Đ Ô H U Ê 6 C H Ư N Ô M 7 C A D A O 8 B A H U Y Ê N T H A N H Q U A N
  14. NỘI DUNG BÀI HỌC VĂN HÓA Văn học Nghệ thuật Văn học Văn học viết Sân Hội họa - Kiến trúc: dân gian khấu chùa, cung - Thơ nôm Tranh điện - Ca dao - Truyện nôm - Tuồng Đông - Điêu - Tục ngữ - Tiêu biểu: - Chèo Hồ khắc: tạc - Truyện thơ “Truyện Kiều” - Dân tượng, đúc - Truyện (Nguyễn Du) ca đồng tiếu lâm Thể hiện nét văn hoá mang đậm bản sắc của ý nghĩa: dân tộc Việt Nam
  15. Cảm ơn các thầy,cô cùng toàn thể các em!