Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 7 - Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh, Tiền Lê (Tiết 2)
Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ
Thủ công nghiệp
Đã xây dựng xưởng thủ công (đúc tiền, rèn vũ khí, may áo, xây dựng cung điện, chùa; có nhiều thợ lành nghề.
Nghề cổ truyền thống tiếp tục phát triển như dệt lụa, làm giấy, đồ gốm.
Thương nghiệp.
Nội thương:
Đúc tiền đồng; nhiều trung tâm buôn bán, chợ làng quê được hình thành.
Ngoại thương:
Thuyền nước ngoài đã đến buôn bán, qua lại trao đổi hàng hóa với nhà Tống.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 7 - Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh, Tiền Lê (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_stem_lich_su_lop_7_bai_9_nuoc_dai_co_viet_thoi_din.ppt
Nội dung text: Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 7 - Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh, Tiền Lê (Tiết 2)
- BÀI 9 II. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA II. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ VĂN HÓA
- 1.Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ a.Nông nghiệp: Thời Đinh - ⬧ Ruộng đất thuộc về làng TiềnxãVua, chia Lê Lê ruộng đềuđã đề cho nông dân . đấtra thuộc biện phápquyền sở hữugì để của phát ai và ⬧ Tổ chức lễ cày tịch điền.đượctriển chia nông như ⬧ Khai khẩn đất hoang. thế nàonghiệp? ? ⬧ Chú trọng thuỷ lợi. ⬧ Khuyến khích trồng dâu,nuôi tằm.
- Con trâu có bức tranh trên mình được đánh giá là đẹp nhất sẽ dùng để nhà vua đi cày trong lễ tịch điền
- Vua là người xuống ruộng cày đầu tiên
- 1.Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ a.N«ng nghiÖp: Kết quả của sản Ổn định và bước đầuxuất phát nông nghiệptriển thời Đinh-Tiền Lê như thế nào?
- 1.Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ b.Thủ công nghiệp Tình hình sản - Đã xây dựng xưởng thủ côngxuất (đúccủa cáctiền, rènvũ khí, may áo, xây dựngxưởngcung thủđiện, côngchùa ; có nhiều thợ lành nghề. thời Đinh-Tiền Lê như thế nào?
- ◼ Đại Việt sử ký toàn thư có ghi thời Lê Hoàn: :"Năm Giáp Thân thứ 5 (984): dựng nhiều cung điện, làm điện Bách Bảo Thiên tức ở núi Đại Vân, cột điện dát vàng, bạc, làm nơi coi chầu; bên đông là điện Phong Lưu, bên tây là điện Tử Hoa, bên tả là điện Bồng Lai, bên hữu là điện Cực Lạc, rồi làm lầu Đại Vân, rồi lại dựng điện Trường Xuân làm nơi vua ngủ, bên cạnh điện Trường Xuân dựng điện Long Lộc lợp bằng ngói bạc".
- Cố đô Hoa Lư
- Cung điện của Nhà Đinh
- Kết quả khai quật cho thấy :Thành quách kiên cố, nhiều kiến trúc lớn và trang trí cầu kỳ mang đậm phong cách nghệ thuật riêng thời Đinh - Lê đơn giản, khỏe khoắn. [20] Khai quật cô đô Hoa Lư
- Một số ngôi chùa trong cố đô Hoa Lư
- 1.Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ Tình hình sản b.Thủ công nghiệp xuất nghề thủ - Đã xây dựng xưởng thủcôngcông truyền(đúc tiền,thốngrèn vũ khí, may áo, xây dựngthờicung Đinhđiện,-Tiềnchùa Lê ; có nhiều thợ lành nghề. như thế nào? -Nghề cổ truyền thống tiếp tục phát triển như dệt lụa, làm giấy, đồ gốm.
- 1.Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ c.Thương nghiệp. Tình hình nội * Nội thương : thương thời Đinh-Tiền Lê - Đúc tiền đồng; nhiều trung tâmnhưbuôn thếbán,c nào?hợ làng quê được hình thành.
- Đồng tiền đầu tiên của VN, đồng Thái Bình Hưng Bảo của Đinh Tiên Hòang đúc năm 970-980 • Đinh Tiên Hoàng truyền cho đúc tiền đồng, là tiền tệ xưa nhất ở Việt Nam, được gọi là tiền đồng Thái Bình. Nhà Đinh cũng là triều đại đầu tiên đặt nền móng cho nền tài chính - tiền tệ của Nhà nước phong kiến Việt Nam. Đồng tiền Thái Bình được đúc bằng đồng, hình tròn, lỗ vuông, có thể xâu thành chuỗi. Mặt phải có đúc bốn chữ "Thái Bình Hưng Bảo", mặt sau có chữ "Đinh".
- Đồng Tiền thứ 2 đồng Thiên Phúc Trấn Bảo của Lê Đại Hành đúc khoảng 986- 1009
- 1.Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ c.Thương nghiệp. Tình hình ngoại * Nội thương: thương thời - Đúc tiền đồng; nhiều trung Đinhtâm buôn-Tiềnbán, Lê chợ làng quê được hình thành. như thế nào? * Ngoại thương: - Thuyền nước ngoài đã đến buôn bán, qua lại trao đổi hàng hóa với nhà Tống.
- Yªu cÇu: HÕt giê -Th¶o luËn nhãm (2 bàn/1 nhóm) -Thêi gian :3 phót -Lµm ra giÊy cử đại diện lên ghi bảng. (Nhóm tổ 1,2) ChÝnh s¸ch kinh tÕ thêi §inh-TiÒn Lª ®· ®em l¹i kÕt qu¶ g×? (Nhóm tổ 3,4) Nguyên nhân nào dẫn đến kết quả đó?
- - Kết quả: -Đời sống kinh tế ổn định và phát triển hơn. -Tạo điều kiện củng cố nền độc lập. - Nguyên nhân : - Nông nghiệp : Các biện pháp khuyến nông : đào vét kênh, khai hoang, vua tổ chức cày tịch điền - Thủ công nghiệp : Đất nước độc lập, các nghề tự do phát triển, các thợ lành nghề không bị bắt đưa sang Trung Quốc.
- 2.Đời sống xã hội và văn hoá. a.Xã hội: Trong xã hội có những tầng lớp nào ?
- Tầng lớp Vua thống trị Quan văn Quan võ Nhà sư Thợ thủ Thương Địa chủ Tầng lớp Nông dân công nhân bị trị Nô tì Tầng lớp cuối cùng Sơ đồ các tầng lớp trong xã hội
- Tình hình giáo b. Văn hoá: dục, tôn giáo thời Đinh-Tiền Lê - Giáo dục : chưa phát triển. như thế - Tôn giáo : nào ? + Nho giáo chưa có ảnh hưởng,đạo phật được truyền bá rộng rãi. + Chùa được xây dựng nhiều, nhà sư được coi trọng.
- Tầng lớp Vua thống trị Quan văn Quan võ Nhà sư Do đạoVì phậtsao mộtphát sốtriển, được truyền bá rộng rãi, các nhà sư có học, nhàgiỏi sưchữ lạiHán, nhà sư trực tiếpthuộcdạy tầnghọc, lớplàm cố vấn Thợ thủ Thương Địa chủ Tầng lớp Nông dân ngoạicông giaothốngnhânvà trịhọ rất được bị trị trọng dụng. Một số nhà sư giỏi nhưNô tì sư Đỗ Thuận, Vạn Tầng lớp Hạnh cuối cùng Sơ đồ các tầng lớp trong xã hội
- • Lịch Sử Việt Nam, tập 1, viết về Phật giáo thời nhà Đinh: • "Trong buổi đầu thời kỳ độc lập, Phật giáo là tôn giáo chiếm ưu thế trong xã hội. Trong nước nhiều chùa tháp được xây dựng. Riêng ở Hoa Lư, năm 973, Nam Việt vương Đinh Liễn là con trai trưởng của Đinh Tiên Hoàng, cho dựng 100 cột đá khắc kinh Phật (gọi là kinh tràng).
- Chùa Nhất Trụ ở xã Trường Yên
- Đền thờ vua Lê
- 2.Đời sống xã hội và văn hoá. a. Xã hội: Các loại hình b. Văn hoá: văn hóa dân - Giáo dục : chưa phát triển. gian thời Đinh- Tiền Lê như thế - Tôn giáo : nào ? + Nho giáo chưa có ảnh hưởng,đạo phật được truyền bá rộng rãi. + Chùa được xây dựng nhiều, nhà sư được coi trọng. - Văn hóa dân gian : Phát triển với nhiều loại hình: ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đấu võ
- CỦNG CỐ 1.Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh – Tiền Lê có bước phát triển? -Đất nước hòa bình, độc lập -Những chính sách đúng đắn của nhà Đinh – Tiền Lê -Ý chí, sức lực của nhân dân ta 2.Điểm nổi bật của văn hóa thời Đinh – Tiền Lê ? a/ .chưa phát triển b/ Đã xâm nhập vào nước ta nhưng tạo ảnh hưởng đáng kể c/ được truyền bá rộng rãi d . . phát triển (ca hát, đua thuyền, đấu võ )
- Nhận xét : VỀ THỜI ĐINH-TIỀN LÊ Các vương triều Ngô-Đinh-Tiền Lê có thể coi như một thời kì lịch sử quá độ từ ngoại thuộc qua tự chủ đến độc lập.Những thập kỷ bản lề đó đã bước đầu thực hiện được sự nghiệp khôi phục độc lập, thống nhất quốc gia, xây dựng chính quyền quân chủ và đặt nền móng cho một nền văn hoá dân tộc. Sự nghiệp đó sẽ được củng cố và phát triển lên một tầng cao mới trong những thập kỉ tiếp sau. (Theo Tiến trình lịch sử Việt Nam- Nguyễn Quang Ngọc chủ biên.)
- DẶN DÒ: - Học bài theo câu hỏi cuối SGK. - Làm bài trong vở bài tập. - Sưu tầm tranh ảnh,tư liệu về thời Đinh-Tiền Lê.