Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 7 - Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến (Tiết 2)

Trung Quốc thời Tống - Nguyên

* Thời Tống :

- Miển giảm thuế, sưu dịch.

- Mở mang các công trình thuỷ lợi, khuyến khích sản xuất thủ công nghiệp phát triển.

- Có nhiều phát minh quan trọng

* Thời Nguyên :

-Thi hành nhiều biện pháp phân biệt đối xử giữa người Mông Cổ và người Hán.

- Đề ra các cấm đoán nghiêm ngặt.

- Nhân dân nhiều lần nổi dậy khởi nghĩa.

ppt 36 trang minhdo 27/03/2023 5280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 7 - Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_lich_su_lop_7_bai_4_trung_quoc_thoi_phong_kie.ppt

Nội dung text: Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 7 - Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến (Tiết 2)

  1. Bài 4 (tt): TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
  2. Em hãy trình bày những chính sách cai trị của nhà Đường ? Nhận xét và so sánh các triều đại trước ? Đáp án: - Bộ máy nhà nước được củng cố, hoàn thiện hơn - Cử người thân tín đi cai quản các địa phương - Mở khoa thi chọn nhân tài ( mới). - Giảm tô, thuế + khuyến khích sản xuất nông nghiệp (giống nhà Hán). - Xâm lược các nước khác ( giống các triều đại trước) Nhận xét: Cường thịnh nhất Châu Á
  3. 4. Trung Quốc thời Tống - Nguyên * Thời Tống :
  4. Sau thời Đường, Trung Quốc lâm vào tình trạng chia cắt hơn nửa thế kỉ. Năm 960, trong khi Trung Quốc ở vào tình trạng rối ren, vị tướng phụ trách an ninh nơi cung cấm ở thủ đô mới Khai Phong là Triệu Khuông Dẫn nhân khi vua nhà Hậu Chu mới lên ngôi còn bé, bèn làm binh biến lên làm vua. Ông lập ra Nhà Tống. Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dẫn
  5. ?: Hãy cho biết những việc làm tích cực của nhà Tống sau khi thống nhất đất nước ? Những việc làm đó có tác dụng như thế nào ? Trả lời: - Xóa bỏ hoặc giảm thuế, sưu dịch cho nhân dân. - Mở mang các công trình thủy lợi. Phát triển thủ công nghiệp. - Có nhiều phát minh quan trọng ra đời => ổn định đời sống nhân dân
  6. Chân dung Vua Tống Nhân Tông (thời Bao Công) và gốm sứ thời Tống Hình vẽ Nhà ở thời Tống
  7. 4. Trung Quốc thời Tống - Nguyên * Thời Tống : - Miển giảm thuế, sưu dịch. - Mở mang các công trình thuỷ lợi, khuyến khích sản xuất thủ công nghiệp phát triển. - Có nhiều phát minh quan trọng * Thời Nguyên :
  8. ? Vì sao nhà Tống bị lật đổ? Triều đại nào lên thay? Trả lời: - Tuy nhà Tống có những việc làm chăm lo cho đất nước; nhưng so với thời trước vẫn còn yếu. - Nhà Mông Cổ lật đổ và lập ra nhà Nguyên.
  9. Hình ảnh vua Hốt Tất Liệt và đại binh Mông Cổ
  10. Câu hỏi: - Cho biết những chính sách cai trị của nhà Nguyên? - Em nhận xét gì những chính sách đó? - Phản ứng của nhân dân Trung Quốc? Trả lời: Các chính sách thời Nguyên: - Phân biệt đối xử dân tộc (Hán và Mông). - Đề ra các cấm đoán nghiêm ngặt. - Nhân dân nhiều lần nổi dậy.
  11. 4. Trung Quốc thời Tống - Nguyên * Thời Tống : - Miển giảm thuế, sưu dịch. - Mở mang các công trình thuỷ lợi, khuyến khích sản xuất thủ công nghiệp phát triển. - Có nhiều phát minh quan trọng. * Thời Nguyên : - Thi hành nhiều biện pháp phân biệt đối xử giữa người Mông Cổ và người Hán. - Đề ra các cấm đoán nghiêm ngặt. - Nhân dân nhiều lần nổi dậy khởi nghĩa.
  12. CHTiến:hànhThờimởTốngrộngvàlãnhNguyên,thổ bằngcác cácvua cuộcTrungchiếnQuốctranhthi hànhxâm chínhlược. sách đối ngoại như thế nào ? Liên hệ Việt Nam. Thiết Kỵ binh đời Tống Đại binh Mông Cổ Mỗi khi xâm lược Đại Việt đều bị thất bại, tiêu biểu như : 3 lần kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê và Lý; 3 lần đánh tan quân xâm lược Mông -Nguyên.
  13. 4. Trung quốc thời Tống - Nguyên * Thời Tống : * Thời Nguyên : 5. Trung Quốc thời Minh - Thanh
  14. Thảo luận nhóm (4 phút) N 1 : Tình hình chính trị Trung Quốc sau thời Tống – Nguyên có những chuyển biến gì ? N 2 : Đặc điểm nổi bật về nền kinh tế Trung Quốc thời Minh – Thanh ? N 3: Xã hội Trung Quốc cuối thời Minh – Thanh có gì thay đổi ?
  15. Năm 1368, Chu Nguyên Chương lập ra nhà Minh
  16. Năm 1644, khởi nghĩa của Lý Tự Thành đã lật đổ triều Minh
  17. Năm 1644, quân Mãn Thanh tràn xuống tiêu diệt đạo quân của Lý Tự Thành lập ra nhà Thanh
  18. Về kinh tế :- Thủ công nghiệp phát triển Hình ảnh gốm sứ Trung Hoa thời Tống – Minh - Thanh
  19. - Công thương nghiệp phát triển → xuất hiện mầm mống kinh tế TBCN. Ngoại thương phát triển Con đường tơ lụa
  20. 4. Trung quốc thời Tống - Nguyên * Thời Tống * Thời Nguyên 5. Trung Quốc thời Minh - Thanh - Vua quan chỉ biết đục khoét nhân dân để sống xa hoa. - Nông dân và thợ thủ công phải nộp tô thuế nặng nề, lại còn bị đi lính, đi phu xây dựng nhiều công trình đồ sộ. - Công thương nghiệp phát triển. - Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện. - Ngoại thương phát triển, đã buôn bán với nhiều nước.
  21. Tử Cấm Thành tại Bắc Kinh, Trung Quốc. Đây là cung điện của các vị vua từ giữa triều đại Minh tới cuối thời nhà Thanh.
  22. 4. Trung Quốc thời Tống - Nguyên 5. Trung Quốc thời Minh - Thanh 6. Văn hóa, khoa học-kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến
  23. THẢO LUẬN NHÓM (4 PHÚT) Nhóm 1: Trình bày tóm tắt thành tựu về tư tưởng của Trung Quốc thời phong kiến. Nhóm 2: Trình bày tóm tắt những thành tựu trên lĩnh vực văn học, sử học của Trung Quốc thời phong kiến. Nhóm 3: Trình bày tóm tắt những thành tựu trên lĩnh vực khoa học-kĩ thuật và nghệ thuật của Trung Quốc thời phong kiến.
  24. Khổng Tử Nho giáo giữ vai trò quan trọng trong hệ tư tưởng phong kiến. Tam cương – Ngũ thường – Tam tòng – Tứ Đức Ví dụ: Mạnh tử (372—289Lãotrướ Tửc công nguyên)
  25. 4. Trung quốc thời Tống - Nguyên 5. Trung Quốc thời Minh - Thanh 6. Văn hóa, khoa học-kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến - Văn hóa : - Tư tưởng: Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến.
  26. Văn học : - Thời Đường phát triển mạnh nhất là thơ. Tác giả tiêu biểu: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị Đổ Phủ - Lý Bạch - Bạch Cư Dị
  27. . Văn học - Thời Đường, phát triển mạnh nhất là thơ Tác giả tiêu biểu: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị - Dưới thời Minh-Thanh Tiểu thuyết phát triển mạnh. Tiêu biểu: Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Thủy Hử của Thi Nại Am, Tây du ký của Ngô Thừa Ân, Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần
  28. 4. Trung quốc thời Tống - Nguyên 5. Trung Quốc thời Minh - Thanh 6. Văn hóa, khoa học-kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến - Văn hóa : - Tư tưởng: Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến. - Văn học, thơ ca phát triển đặc biệt là thơ Đường.
  29. Sử học : Người đặt nền móng là Tư Mã Thiên với bộ “Sử kí”
  30. 4. Trung quốc thời Tống - Nguyên 5. Trung Quốc thời Minh - Thanh 6. Văn hóa, khoa học-kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến - Văn hóa : - Tư tưởng: Nho giáo thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến. - Văn học, thơ ca phát triển đặc biệt là thơ Đường. - Sử học : có các bộ Sử kí.
  31. Nghệ thuật : Trung Quốc có những công trình kiến trúc đặc sắc: Vạn lý trường thành, cung điện cổ kính, tượng Phật sinh động
  32. 4. Trung quốc thời Tống - Nguyên 5. Trung Quốc thời Minh - Thanh 6. Văn hóa, khoa học-kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến - Văn hóa : - Tư tưởng: Nho giáo thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến. - Văn học, thơ ca phát triển đặc biệt là thơ Đường. - Sử học : có các bộ Sử kí. - Nghệ thuật hội họa, kiến trúc điêu khắc đạt trình độ cao.
  33. 4 phát minh kĩ thuật quan trọng GIẤY KỸ THUẬT IN LA BÀN THUỐC SÚNG
  34. 4. Trung quốc thời Tống - Nguyên 5. Trung Quốc thời Minh - Thanh 6. Văn hóa, khoa học-kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến - Văn hóa : - Tư tưởng: Nho giáo thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến. - Văn học, thơ ca phát triển đặc biệt là thơ Đường. - Sử học : có các bộ Sử kí. - Nghệ thuật hội họa, kiến trúc điêu khắc đạt trình độ cao. - Khoa học, kĩ thuật: có nhiều phát minh quan trọng, có công lao đóng góp to lớn đối với nhân loại.
  35. Hãy sắp xếp theo theo thứ tự: làm giấy, in ấn, làm lụa, thuốc súng và la bàn 1 - in ấn; 2 - làm giấy; 3 - làm lụa; 4 - la bàn; 5 - thuốc súng
  36. Hướng dẫn về nhà : - Học bài cũ - Chuẩn bị bài sau “Ấn Độ thời phong kiến” : + Các giai đoạn phát triển lịch sử của Ấn Độ + Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa + Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng đến các nước lân cận như thế nào ?