Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 7 - Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV (Tiết 1)

Tình hình xã hội:

Nguyên nhân:

Vua quan ăn chơi sa đoạ.

Kỷ cương phép nước không còn như   trước mà ngày càng rối loạn.

Năm 1369 Trần Dụ Tông chết nhà Trần càng suy sụp.

Nông dân và nô tì đã vùng dậy đấu tranh.

Tình hình xã hội thời Trần nước ta ở thế kỉ XIII  như thế nào?

Nêu tình hình xã hội nước ta cuối thời Trần?

Em có nhận xét gì về cuộc sống vua quan nhà Trần cuối thế kỷ XIV?

Các thế lực bên ngoài  nước Đại Việt có ý đồ gì ? Nhà Trần đã đối phó như thế nào ?

- Cham Pa thì xâm lược.

- Nhà Minh yêu sách

- Nhà Trần bất lực.

Trước tình hình trên thì nhân dân, nô tì có phản ứng như thế nào ?

ppt 10 trang minhdo 27/03/2023 5620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 7 - Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_lich_su_lop_7_bai_16_su_suy_sup_cua_nha_tran.ppt

Nội dung text: Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 7 - Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV (Tiết 1)

  1. Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV I. Tình hình kinh tế - xã hội 1. Tình hình kinh tế : Sau khi thành lập triều đại nhà Trần có - Nhiều năm mất mùa đói kém. những cống hiến gì cho đất nước? - Nhân dân lâmThápvào Phổcảnh Minhbần cùng hoá. Có nhiều cống hiến to lớn về nhiều - Ruộng( Namđất Định)công ngày thời nhàcàng Trầnbị thu hẹp. mặt cho sự phát triển của dân tộc. - Thuế má vẫn tăng. Tình hình kinh tế nước ta nửa cuối - Nhà Trần không quan tâm thế kỷ XIV như thế nào? đến sản xuất nông nghiệp. Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng trên ? - Quý tộc địa chủ chiếm đoạt Tình trạng trên có ảnh hưởng như ruộng đất của nông dân. thế nào đến cuộc sống của người dân cuối thế kỉ XIV? - Làng xã tiêu điều xơ xác. - Cuộc sống người dân bị đói khổ
  2. Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV I. Tình hình kinh tế - xã hội 1. Tình hình kinh tế : - Nhiều năm mất mùa đói kém. - Nhân dân lâm vào cảnh bần cùng hoá. - Ruộng đất công ngày càng bị thu hẹp. - Thuế má vẫn tăng. - Nhà Trần không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp. Quý tộc địa chủ chiếm đoạt ruộng đất của nông dân.
  3. Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV I. Tình hình kinh tế - xã hội 2. Tình hình xã hội: a. Nguyên nhân: Tình hình xã hội thời Trần nước ta ở thế - Vua quan ăn chơi sa đoạ. kỉ XIII như thế nào? - Kỷ cương phép nước không còn như Nêu tình hình xã hội nước ta cuối thời trước mà ngày càng rối loạn. Trần? - Năm 1369 Trần Dụ Tông chết nhà Em có nhận xét gì về cuộc sống vua Trần càng suy sụp. quan nhà Trần cuối thế kỷ XIV? Các thế lực bên ngoài nước Đại Việt - Nông dân và nô tì đã vùng dậy đấu có ý đồ gì ? Nhà Trần đã đối phó như tranh. thế nào ? - Cham Pa thì xâm lược. - Nhà Minh yêu sách - Nhà Trần bất lực. Trước tình hình trên thì nhân dân, nô tì có phản ứng như thế nào ?
  4. Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV I. Tình hình kinh tế - xã hội 2. Tình hình xã hội: a. Nguyên nhân: - Vua quan ăn chơi sa đoạ. - Quan lại, vương hầu quý tộc bắt quân, dân xây dinh thự, chùa chiền liên miên. - Kỷ cương phép nước không còn như trước mà ngày càng rối loạn. Tư nghiệp Quốc tử giám là Chu Văn An đã dâng sớ lên vua đòi chém 7 tên nịnh thần, nhưng Dụ Tông không nghe. Ông đã xin “treo mũ” từ quan.
  5. Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV I. Tình hình kinh tế - xã hội 2. Tình hình xã hội: a. Nguyên nhân: - Năm 1369, nhà Trần suy sụp hơn khi Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm quyền (1369-1370) Trần Dụ Tông không có con trai. Nhật Lễ là con nuôi của một đại vương nhà Trần được Hoàng thái hậu đưa lên ngôi. Nhật Lễ vốn là con một kép hát họ Dương, nên khi làm vua đã rắp tâm xoá bỏ họ Trần thay bằng họ Dương, bằng cách tìm giết các quý tộc lớp trên của nhà Trần. - Nông dân và nô tì đã vùng dậy đấu tranh.
  6. Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV I. Tình hình kinh tế - xã hội 2. Tình hình xã hội: a. Nguyên nhân: Em hãy nêu tên, thời gian, địa bàn hoạt b. Diễn biến động của các cuộc khởi nghĩa ở nửa cuối thế kỉ XIV? * Cuộc khỏi nghĩa của Ngô Bệ ở Hải Dương (1344 - 1360) kéo dài 16 năm. - Cuộc khởi nghĩa của Ngô Bệ ở Hải Dương (1344- 1360) * Cuộc khời nghĩa của Nguyễn Thanh, - Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Nguyễn Kỵ ở Thanh Hoá ( 1379). Thanh, Nguyễn Kỵ Ở Thanh Hoá (1379) * Cuộc khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn ở - Cuộc khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn Quốc Oai - Sơn Tây - Hà Tây (Hà Nội- ở Quốc Oai Sơn Tây (1390) 1390). - Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ * Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái ở Sơn Tây (1399- 1400) Cái ở Sơn Tây (1399- 1400) SựPhảnbùngánhnổ mãnhcác cuộcliệtkhởicủa nghĩanông củadân, nôngnông nôdânvàvànônôtì tìvớithờigiaikìcấpnàythốngđã nóitrị nhàlên điềuTrầngì?.
  7. Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV I. Tình hình kinh tế - xã hội 2. Tình hình xã hội: a. Nguyên nhân: Em hãy nêu nhận xét chung về b. Diễn biến: các cuộc khởi nghĩa? c. Kết quả Vì sao các cuộc khởi nghĩa trên đều Các cuộc khởi nghĩa đều bị đàn áp bị thất bại? và thất bại. Các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi nhưng chưa có sự liên kết với nhau, chưa có người lãnh đạo chung. Diễn ra vào nhiều thời điểm khác nhau → Triều đình dễ đàn áp.
  8. Luyện tập, củng cố 1. • Hoàn thành bảng thống kê sau về các phong trào nông dân cuối thời nhà Trần. St Thời gian Tên cuộc khởi nghĩa Địa bàn hoạt động t ( Người lãnh đạo ) 1 1344 - 1360 Ngô Bệ Yên phụ (Hải Dương) 2 1379 Nguyễn Thanh Sông Chu (Thanh Hoá) 3 1379 Nguyễn Kỵ Nông Cống (Thanh Hoá) 4 1379 Nguyễn Bổ BắcGiang 5 1390 Phạm Sư Ôn Quốc Oai (Sơn Tây) 6 1399 - 1400 Nguyễn Nhữ Cái Sơn Tây- Vĩnh Phúc - Tuyên Quang
  9. Luyện tập, củng cố 2. Nửa sau thế kỉ XIV (thời nhà Trần) tình hình kinh tế xã hội ngày càng suy sụp và đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ, thể hiện ở các mặt: ( Em hãy ghi những thông tin cần thiết vào các tiểu mục sau để thể hiện điều đó ) A, Tình hình ruộng đất, công tác thuỷ lợi. Ruộng đất công ngày càng bị thu hẹp. Đê điều thuỷ lợi không được chăm sóc. B, Tình trạng mùa màng, chính sách thuế, đời sống nhân dân. Nhiều năm sản xuất bị mất mùa, đói kém. Thuế má vẫn tăng. Đời sống nhân dân cực khổ. C. Vua và quan lại Vua buông tuồng, ăn chơi vô độ Quan thả sức ăn chơi và bóc lột dân chúng. D. Việc phòng thủ đất nước Nhà Trần bạc nhược, không bảo vệ nổi an toàn cho đất nước và nhân dân.
  10. DẶN DÒ • Học thuộc bài và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. • Soạn nội dung II. Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly.