Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 7 - Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên thế kỉ XIII (Tiết 4)
Nguyên nhân thắng lợi.
-Sự đồng tình, ủng hộ hết mình của nhân dân.
- Nhà Trần đã chuẩn bị chu đáo mọi mặt cho
-kháng chiến.
- Khối đoàn kết trong triều đình nói riêng và trong toàn dân tộc nói chung đã được phát huy cao độ.
- Tinh thần chiến đấu quả cảm của quân đội nhà Trần
Sự chỉ đạo tài tình, sáng suốt của Vua, quan nhà Trần, đặc biệt là tướng Trần Quốc Tuấn.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 7 - Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên thế kỉ XIII (Tiết 4)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_stem_lich_su_lop_7_bai_14_ba_lan_khang_chien_chong.pptx
Nội dung text: Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 7 - Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên thế kỉ XIII (Tiết 4)
- Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (TK XIII). IV. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên. 1
- 1. Nguyên nhân thắng lợi. Nêu những nguyên nhân cơ bản làm nên thắng lợi của quân và dân ta trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên ?
- 1. Nguyên nhân thắng lợi. - Sự đồng tình, ủng hộ hết mình của nhân dân. - Nhà Trần đã chuẩn bị chu đáo mọi mặt cho kháng chiến. - Khối đoàn kết trong triều đình nói riêng và trong toàn dân tộc nói chung đã được phát huy cao độ. - Tinh thần chiến đấu quả cảm của quân đội nhà Trần - Sự chỉ đạo tài tình, sáng suốt của Vua, quan nhà Trần, đặc biệt là tướng Trần Quốc Tuấn.
- THẢO LUẬN NHÓM, TRONG ĐÓ: - Nhóm 1: Nêu 1 số dẫn chứng để thấy rằng các tầng lớp nhân dân đều nhiệt tình tham gia kháng chiến? - Nhóm 2: Nhà Trần đã làm gì để phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc và chuẩn bị mọi mặt cho kháng chiến? - Nhóm 3: Nêu một số dẫn chứng nói lên tinh thần chiến đấu quả cảm, sãn sàng hi sinh vì Tổ quốc của quân đội nhà Trần? - Nhóm 4: Nêu một số đóng góp lớn của Trần Quốc Tuấn cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên? Thời gian thảo luận: 4 phút.
- ĐÁP ÁN THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1: Một số dẫn chứng về sự nhiệt tình tham gia kháng chiến của nhân dân. - Nhân dân sãn sàng tham gia quân ngũ cùng triều đình đánh giặc và tự vũ trang để đánh giặc. - Thực hiện nghiêm mọi điều lệnh của triều đình đặc biệt là kế sách “Vườn không nhà trống”. - Ủng hộ lương thực, vũ khí cho quân triều đình đánh giặc. v.v Vµ v.v
- ĐÁP ÁN THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 2: Biện pháp để phát huy khối đại đoàn kết và chuẩn bị mọi mặt cho kháng chiến. - Vua, quan nhà Trần chủ động giải quyết những bất hoà trong nội bộ vương triều để tạo nên hạt nhân của khối đại đoàn kết toàn dân tộc(Tiêu biểu là Trần Quốc Tuấn và Trần Quang Khải). - Nhà Trần rất chú trọng chăm lo, bồi dưỡng sức dân, sống gần gũi và được lòng dân (Hội nghị Diên Hồng 1285 ) - Xây dựng quân đội vững mạnh, trang bị và huấn luyện chu đáo (Năm 1253 vua Trần Thái Tông cho lập Giảng võ đường ở kinh đô Thăng Long để đào tạo võ quan cho quân đội) .v.v vv v.v
- ĐÁP ÁN THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 3: Tình thần chiến đấu, hi sinh quả cảm của quân đội nhà Trần - Các quân sĩ đều thích vào cánh tay 2 chữ “Thát sát”- giết giặc Mông Cổ. - Xuất hiện nhiều tấm gương chiến đấu hi sinh quên mình vì đất nước: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Quốc Toản, Trần Bình Trọng, Yết Kiêu . .v.v vv v.v
- ĐÁP ÁN THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 4: Vai trò, đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong kháng chiến. - Hoàn thành xuất sắc vai trò của 1 Quốc công tiết chế- tổng chỉ huy quân đội( Đề ra đường lối, chỉ đạo và trực tiếp chiến đấu, huy động lòng dân, động viên quân đội ). - Đưa ra và áp dụng thành công những lí luận quân sự mới, sáng tạo( Chiến tranh nhân dân, lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh .). - Là hạt nhân của khối đại đoàn kết dân tộc, khơi dậy và phát huy cao độ sức mạnh của cả quốc gia Đại Việt. .v.v và v.v
- Một số danh tướng nổi tiếng thời Trần Trần Trần Quốc Quang Tuấn Khải Trần Yết Kiêu Khánh Dư
- 2. Ý nghĩa lịch sử. Th¾ng lîi cña ba lÇn kh¸ng chiÕn chèng qu©n x©m lîc M«ng- Nguyªn (ThÕ kØ XIII) cã ý nghÜa lÞch sö nh thÕ nµo?
- 2. Ý nghĩa lịch sử. - Đập tan âm mưu xâm lược của nhà Mông- Nguyên, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc. - Nâng cao lòng tự hào dân tộc. - Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam “Bách chiến bách thắng”.
- - Để lại nhiều bài học kinh nghiệm qúi báu: Đoàn kết dân tộc, Chiến tranh nhân dân . - Góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Mông- Nguyên đối với Nhật Bản và các nước Phương Nam.
- TruyÒn thèng qu©n sù ViÖt Nam (Chän ®¸p ¸n mµ em cho lµ ®óng nhÊt) a. B¸ch chiÕn, b¸ch th¾ng(Tr¨m trËn, tr¨m th¾ng) b. §¸nh th¾ng nh÷ng kÎ thï hïng m¹nh h¬n gÊp nhiÒu lÇn c. LÊy Ýt ®Þch nhiÒu, lÊy yÕu th¾ng m¹nh d. KhÐo lÐo chuyÓn tõ thÕ bÞ ®éng sang chñ ®éng, ®Èy ®Þch tõ thÕ chñ ®éng sang bÞ ®éng. e. NghÖ thuËt chiÕn tranh nh©n d©n(Quan träng nhÊt) g. Lîi dông ®Þa h×nh, ®Þa lîi cña ®Êt níc ®Ó ®¸nh giÆc h. TÊt c¶ c¸c ý trªn.
- Nh©n d©n ta ®êi ®êi nhí ¬n c¸c anh hïng d©n téc Tượng: Vua Trần
- NHÂN DÂN TA ĐỜI ĐỜI NHỚ ƠN CÁC ANH HÙNG DÂN TỘC Tượng: Trần Quốc Tuấn
- NHÂN DÂN TA ĐỜI ĐỜI NHỚ ƠN CÁC ANH HÙNG DÂN TỘC Đền Kiếp Bạc (Hải Dương): Thờ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
- Trong các nguyên nhân làm nên thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên, theo em nguyên nhân nào là quan trọng nhất? (Khoanh tròn vào đáp án mà em chọn) a. Sự đồng tình, ủng hộ hết mình của nhân dân. b. Nhà Trần đã chuẩn bị chu đáo mọi mặt cho kháng chiến. c. Khối đoàn kết trong triều đình nói riêng và trong toàn dân tộc nói chung đã được phát huy cao độ. d. Tinh thần chiến đấu quả cảm của quân đội nhà Trần e. Sự chỉ đạo tài tình, sáng suốt của Vua, quan nhà Trần, đặc biệt là tướng Trần Quốc Tuấn.
- Trong các ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên, theo em đâu là ý nghĩa quốc tế? (Khoanh tròn vào đáp án mà em chọn) a. Đập tan âm mưu xâm lược của nhà Mông- Nguyên, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc b. Nâng cao lòng tự hào dân tộc c. Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam “Bách chiến bách thắng”. d. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm qúi báu: Đoàn kết dân tộc, Chiến tranh nhân dân . e. Góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Mông- Nguyên đối với Nhật Bản và các nước Phương Nam.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc bài - Trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK, trang 67 - Đọc trước bài mới- Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần