Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 7 - Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hoá (Tiết 2)

I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ.

II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA

    1. Những thay đổi về mặt xã hội:

    2. Giáo dục và văn hóa:

  * Giáo dục:

  - Năm 1070 Văn Miếu được xây dựng.

  - Năm 1075 nhà Lý mở khoa thi đầu

tiên.

  - Năm 1076 Quốc tử giám được thành

lập.

  * Văn hóa - nghệ thuật:

  - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển

 

ppt 17 trang minhdo 27/03/2023 4700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 7 - Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hoá (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_lich_su_lop_7_bai_12_doi_song_kinh_te_van_hoa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 7 - Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hoá (Tiết 2)

  1. Lịch sử 7 Bài 12 ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (Tiếp theo) 1
  2. Kiểm tra bài cũ Trình bày sự chuyển biến của nền nông nghiệp thời Lý? Nông nghiệp phát triển có tác động như thế nào đến thủ công nghiệp và thương nghiệp? 2
  3. Tiết 19 Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (Tiếp theo). I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ. Xã hội thời Lý có II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA 1. Những thay đổi về mặt xã hội: những giai cấp nào? Trong giai cấp đó có + Vua, quan những tầng lớp nào? Giai cấp + Địa chủ (hoàng thống trị tử,công chúa, dân có nhiều ruộng) + Nông dân Nông dân thường Nông dân tá điền Giai cấp + Thợ thủ công, bị trị thương nhân Nông dân đi khai hoang + Nô tì 3
  4. So với thời Đinh-Tiền Lê, về mặt xã hội thời Lý có gì thay đổi? Sự thay đổi này phản ánh điều gì? THỜI ĐINH-TIỀN LÊ THỜI LÝ Giai cấp thống trị: Giai cấp thống trị: +Vua, quan +Vua, quan +Một số nhà sư +Địa chủ (hoàng tử, công chúa, dân có nhiều ruộng) Giai cấp bị trị: Giai cấp bị trị: + Nông dân Nông dân thường +Nông dân (nông dân thường) Nông dân tá điền +Thợ thủ công, thương nhân Nông dân đi khai +Địa chủ (số ít) hoang +Thợ thủ công, thương nhân Nô tì Nô tì  Sự phân hóa giàu nghèo giữa các tầng lớp trong xã hội thời Lý sâu sắc hơn so với thời Đinh-Tiền Lê. 4
  5. Tiết 18 Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (Tiếp theo). I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ. II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA 1. Những thay đổi về mặt xã hội: + Vua, quan Giai cấp + Địa chủ (hoàng thống trị tử,công chúa, dân có nhiều ruộng) + Nông dân Nông dân thường Nông dân tá điền Giai cấp + Thợ thủ công, bị trị thương nhân Nông dân đi khai hoang + Nô tì  Sự phân hóa giàu nghèo giữa các tầng lớp trong xã hội thời Lý sâu sắc hơn so với thời Đinh-Tiền Lê. 5
  6. Tiết 18 Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (Tiếp theo). I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ. II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA 1. Những thay đổi về mặt xã hội: Giáo dục thời lý 2. Giáo dục và văn hóa: được phát triển như * Giáo dục: thế nào? - Năm 1070 Văn Miếu được xây dựng. - Năm 1075 nhà Lý mở khoa thi đầu tiên. - Năm 1076 Quốc tử giám được thành lập. 6
  7. Văn miếu môn Đại trung môn Khuê văn các Toàn cảnh Thiên quang tỉnh (nhìn từ gác Khuê Văn), hai bên là hai khu nhà bia, phía cuối hình là Đại thành môn dẫn vào không gian Bia tiến sỹ khi chưa thứ ba xây nhà 7
  8. Tiết 18 Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (Tiếp theo). I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ. II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA 1. Những thay đổi về mặt xã hội: 2. Giáo dục và văn hóa: Văn học thời này như * Giáo dục: thế nào? Em hãy kể - Năm 1070 Văn Miếu được xây dựng. một vài tác phẩm văn học chữ Hán mà em đã - Năm 1075 nhà Lý mở khoa thi đầu học? tiên. - Năm 1076 Quốc tử giám được thành lập. * Văn hóa - nghệ thuật: - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển 8
  9. Tiết 18 Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (Tiếp theo). I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ. II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA 1. Những thay đổi về mặt xã hội: 2. Giáo dục và văn hóa: * Giáo dục: Tôn giáo phát triển như thế * Văn hóa - nghệ thuật: - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển. nào? Em hãy nêu những biểu - Tôn giáo: phật giáo phát triển và có địa hiện của sự phát triển? vị trong xã hội. Tượng Phật A-di-đà 9
  10. Tiết 18 Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (Tiếp theo). I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ. II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA 1. Những thay đổi về mặt xã hội: Em hãy kể một số loại 2. Giáo dục và văn hóa: hình văn hóa dân gian mà * Giáo dục: em biết? * Văn hóa - nghệ thuật: - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển - Tôn giáo: phật giáo phát triển và có địa vị trong xã hội. - Các lọai hình sinh hoạt văn hóa dân gian phong phú đa dạng. 10
  11. Tiết 18 Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (Tiếp theo). I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ. II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA 1. Những thay đổi về mặt xã hội: Về kiến trúc được thể hiện như 2. Giáo dục và văn hóa: thế nào? Em hãy kể tên một vài * Giáo dục: công trình độc đáo? * Văn hóa - nghệ thuật: - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển - Tôn giáo: phật giáo phát triển và có địa vị trong xã hội. - Các lọai hình sinh hoạt văn hóa dân gian phong phú đa dạng. - Kiến trúc: nhiều công trình quy mô tương đối lớn như Chùa Một Cột, Tháp Báo Thiên - Điêu khắc: 11
  12. Tượng được vua Lý Thánh Tông cho đúc bằng vàng vào năm 1057, tượng cao 1,87m, kể cả bệ cao 2,77m. Tượng Phật A-di-đà ngồi kiểu thuyết pháp, những qui tướng nổi rõ trên đỉnh đầu, tóc xoắn hình ốc, dái tai rất dài, cổ cao ba ngấn ( Họa sĩ Nguyễn Tiến Cảnh) Hình rồng thời Lý Rồng thời Lý có thân hình trơn uốn khúc uyển chuyển, dáng như một ngọn lửa, được sử dụng phổ biến ở các thế kỉ XI- XIII Rồng là hình tượng nghệ thuật độc đáo biểu trưng cho quyền uy của triều đình nhà Lý Qua các bức tranh em có nhận xét gì về nghệ thuật điêu khắc? 12
  13. Tiết 18 Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (Tiếp theo). I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ. II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA 1. Những thay đổi về mặt xã hội: 2. Giáo dục và văn hóa: * Giáo dục: * Văn hóa - nghệ thuật: - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển - Tôn giáo: phật giáo phát triển và có địa vị trong xã hội. - Các lọai hình sinh hoạt văn hóa dân gian phong phú đa dạng. - Kiến trúc: nhiều công trình quy mô tương đối lớn như Chùa Một Cột, Tháp Báo Thiên - Điêu khắc: tinh vi, thanh thoát như tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý 13
  14. Phong cách nghệ thuật được thể hiện qua các bức tranh mà các em đã học nói lên điều gì? 14
  15. Tiết 18 Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (Tiếp theo). I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ. II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA 1. Những thay đổi về mặt xã hội: 2. Giáo dục và văn hóa: * Giáo dục: * Văn hóa - nghệ thuật: - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển. - Tôn giáo: Phật giáo phát triển và có địa vị trong xã hội. - Các lọai hình sinh hoạt văn hóa dân gian phong phú đa dạng. - Kiến trúc: nhiều công trình quy mô tương đối lớn như Chùa Một Cột, Tháp Báo Thiên - Điêu khắc: tinh vi, thanh thoát như tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý Nền văn hóa Thăng Long được hình thành và bước đầu phát triển. 15
  16. Củng cố 16
  17. DẶN DÒ • Học thuộc bài và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. • Soạn bài 13 NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII 17