Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 7 - Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm 1075-1077 (Tiết 2)

Để đảm bảo vững chắc cho việc phòng thủ, Lý Thường Kiệt đã cho quân và dân đắp luỹ suốt dọc bờ sông. Phía ngoài luỹ, mặt giáp với sông, ông cho sai đóng cọc tre làm thành hàng rào, dày mấy tầng. Dưới bãi sông, có những bãi chông ngầm, tất cả hợp thành chiến luỹ vững chắc, kiên cố Bờ bắc sông Như Nguyệt hầu hết là rừng rậm, bãi hoang, dân cư thưa thớt. Người đi qua vùng này rất sợ, theo lệ truyền, khi gặp nguy hiểm họ phải gọi thật to để người khác nghe thấy và đến ngay. Quân chủ lực của ta đóng ở đây và do Lý Thường Kiệt trực tiếp chỉ huy.

Diễn biến :

  - Cuối năm 1076, quân Tống kéo một đạo quân lớn gồm 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, một vạn ngựa chiến cùng 20 vạn dân phu chuẩn bị tiến vào nước ta .

  - 1077 nhà Lý đánh nhiều trận nhỏ cản bước tiến của giặc.

  - Lý Kế Nguyên đánh bại đạo quân thủy của địch ở Quảng Ninh

ppt 22 trang minhdo 27/03/2023 4140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 7 - Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm 1075-1077 (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_lich_su_lop_7_bai_11_cuoc_khang_chien_chong_q.ppt

Nội dung text: Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 7 - Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm 1075-1077 (Tiết 2)

  1. BÀI 11 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077) II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077)
  2. 1. Kháng chiến bùng nổ: a. Nhà Lý chuẩn bị: ? -SauHạ cuộclệnh chotấn cáccông đ ịavào ph đươấtng Tống chuẩn (10 bị-1075), bố phòng. nhà Lý đã- Cùnglàm gì các để tùchuẩn trưởng bị dânkháng tộc chiến?ít người mai phục dọc biên giới. - Thuỷ binh : Lý Kế Nguyên chỉ huy đóng ở Đông Kênh. - Quân chủ lực: Lý Thường Kiệt chỉ huy đồn trú ở Yên Phụ (Yên Phong – Bắc Ninh). - Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt.
  3. ? Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống giặc?
  4. Lược đồ trận chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt + Vị trí của sông chặn các hướng tấn công của địch từ Quảng Tây (TQ) về Thăng Long. + Phòng tuyến kiên cố phía Nam sông, buộc quân giặc muốn đánh xuống phải vượt sông.
  5. Chiến tuyến sông Như Nguyệt
  6. Để đảm bảo vững chắc cho việc phòng thủ, Lý Thường Kiệt đã cho quân và dân đắp luỹ suốt dọc bờ sông. Phía ngoài luỹ, mặt giáp với sông, ông cho sai đóng cọc tre làm thành hàng rào, dày mấy tầng. Dưới bãi sông, có những bãi chông ngầm, tất cả hợp thành chiến luỹ vững chắc, kiên cố Bờ bắc sông Như Nguyệt hầu hết là rừng rậm, bãi hoang, dân cư thưa thớt. Người đi qua vùng này rất sợ, theo lệ truyền, khi gặp nguy hiểm họ phải gọi thật to để người khác nghe thấy và đến ngay. Quân chủ lực của ta đóng ở đây và do Lý Thường Kiệt trực tiếp chỉ huy.
  7. b. Diễn biến :
  8. Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt
  9. b. Diễn biến : - Cuối năm 1076, quân Tống kéo một đạo quân lớn gồm 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, một vạn ngựa chiến cùng 20 vạn dân phu chuẩn bị tiến vào nước ta . - 1077 nhà Lý đánh nhiều trận nhỏ cản bước tiến của giặc. - Lý Kế Nguyên đánh bại đạo quân thủy của địch ở Quảng Ninh C. Kết quả. - Quân Tống phải đóng lại ở bờ Bắc sông Như Nguyệt.
  10. 2/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt a/ Diễn biến :
  11. Lược đồ trận chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt a/ Diễn biến : - Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh vào phòng tuyến của ta nhưng bị ta phản công qyết liệt .
  12. 2/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt a/ Diễn biến : - Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh vào phòng tuyến của ta nhưng bị ta phản công quyết liệt .
  13. ? Sau nhiều lần vượt sông tấn công phòng tuyến Như Nguyệt thất bại, tình thế quân giặc như thế nào? Bị quân ta giáng trả quyết liệt, Quách Quỳ thất vọng ra lệnh: “Ai bàn đánh sẽ bị chém”, và chuyển sang thế phòng ngự, cố thủ. Quân sĩ chán nản, mệt mỏi chết dần chết mòn
  14. Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt) “Nam quốc sơn hà nam đế cư, Tiệt nhiên định phận tại thiên thư . Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm, Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”. Tạm dịch “Sông núi nước Nam, vua Nam ở, Rành rành định phận tại sách trời. Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm, Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời”.
  15. ? Theo em việc Lý Thường Kiệt cho người vào ngôi đền- Khíchbên sônglệ tinhNhthầnư Nguyệtchiến đấungâmcủa quânvangta. bài thơ “Nam quốc- Làmsơnchohà”quâncó tácTốngdụnghoanggì?mang, mất tinh thần chiến đấu.
  16. 2/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt: a/ Diễn biến : - Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh vào phòng tuyến của ta nhưng bị ta phản công quyết liệt . - Cuối xuân 1077, nhà Lý bất ngờ cho quân tấn công vào đồn giặc. b/ Kết quả : - Quân Tống 10 phần chết đến 5 - 6 phần. - Quách Quỳ chấp nhận giảng hoà và hứa rút quân về nước
  17. ? Vì sao ta đang trên thế thắng mà Lý Thường Kiệt lại chủ trương giảng hoà? + Ta đang trên thế thắng không cần hao tổn lực lượng, hi sinh vô ích mà vẫn có thể kết thúc chiến tranh. + Vì Tống là một nước lớn mạnh, bị thua tất sẽ đem quân đánh trả thù, chiến tranh kéo dài chỉ thêm đau thương, chết chóc. +Tống và Đại Việt là hai nước láng giềng, cần phải giữ mối quan hệ hoà hiếu lâu dài. —> Nhằm đảm bảo mối quan hệ bang giao, không muốn làm tổn thương danh dự nước lớn .
  18. Thảo luận nhóm ? Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt? Tấn công trước để tự vệ. + + Thảo luận nhóm 4 người + Chặn giặc +ởThờiphònggiantuyến: 2 phútNhư Nguyệt và đánh bại chúng khi thời cơ đến. + Đại diện nhóm trình bày. + Cách kết thúc chiến tranh: Giặc thua nhưng vẫn đề nghị “giảng hoà”.
  19. c. Ý nghĩa lịch sử: - Đây là chiến thắng tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc. - Nền độc lập, tự chủ của dân tộc được củng cố. - Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt .
  20. Bài tập Quân Tống tiến vào xâm lược nước ta năm: a. Đầu năm 1076. b. Cuối năm 1076. c. Đầu năm 1077. d. Cuối xuân 107.
  21. DẶN DÒ • Học thuộc bài và trả lời các câu hỏi trong sách Giáo Khoa. • Soạn Mục I, bài 12 ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ