Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 16: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của Việt Nam thời kì Bắc thuộc - Nguyễn Thị Lan

Tổ chức bộ máy cai trị

Nhà Hán chia nước ta thành 3 quận, gộp chung với 6 quận của Trung Quốc thành Giao Châu.

Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam Đô hộ phủ.

Âm mưu: Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ nhà Hán, xóa bỏ quốc gia, dân tộc Việt.

Chính sách bóc lột về kinh tế

Nhà Hán: chiếm ruộng đất, bắt dân ta cống nạp sản vật quý, giữ độc quyền về muối và sắt.

Nhà Ngô và nhà Lương: siết chặt ách cai trị, đặt thêm nhiều thứ thuế,…

Nhà Đường: tăng thuế khóa và lao dịch nặng nề

Chính sách đồng hóa

Trong suốt thời kì Bắc thuộc, chính quyền phong kiến phương Bắc đều thực hiện chính sách đồng hóa văn hóa đối với dân tộc ta.

Nho giáo, tư tưởng lễ giáo phong kiến Trung Quốc được tuyền vào Việt Nam, nhưng còn hạn chế.

pptx 13 trang minhdo 20/03/2023 9540
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 16: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của Việt Nam thời kì Bắc thuộc - Nguyễn Thị Lan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_stem_lich_su_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_bai_16.pptx

Nội dung text: Bài giảng Stem Lịch sử Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 16: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của Việt Nam thời kì Bắc thuộc - Nguyễn Thị Lan

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC LỊCH SỬ 6 HÀ HẢI PHÒNG NỘI VINH ĐÀ NẴNG NHA TRANG TP HCM Giáo viên: NGUYỄN THỊ LAN TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN LONG KHÁNH – ĐỒNG NAI
  2. Nhiệm vụ: Nối những hình ảnh với những cụm từ dưới đây sao cho phù hợp A/ TRỐNG ĐỒNG B/ TRẦU CAU D/ LƯỠIC/ LẪY CÀY NỎ ĐỒNG
  3. Bài 16. CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA VIỆT NAM THỜI KÌ BẮC THUỘC I. CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC 1. Tổ chức bộ máy cai trị 2. Chính sách bóc lột về kinh tế 3. Chính sách đồng hóa II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI 1. Những chuyển biến về kinh tế 2. Những chuyển biến về xã hội
  4. I. CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC 1. Tổ chức bộ máy cai trị Dựa vào Hình 16.1-Tổ chức chính Nhận xét về tổ chức chính quyền GọiGiao tênChâu nước,thời cácthuộc đơnHán vị -Nhà Hán chia nước ta thành 3 quận, quyềnTại sao ở nhàGiao Hán Châu gộp thời Âu và 16hành.2-Tổ chínhchức vàchính ngườiquyền đứngAn gộp chung với 6 quận của Trung thuộcLạc với Hán 6 quậnvà chính của quyềnTrung Nam đầuĐô hộ củaphủ nướcthời tathuộc qua Đườngsơ đồ Quốc thành Giao Châu. AnQuốc Nam thành Đô Giaohộ phủ Châu? thời và ngữ liệu SGK/181 vàtrả 2 lời các câu -Năm 679, nhà Đường đổi Giao hỏi sau thuộc Đường Châu thành An Nam Đô hộ phủ. →Âm mưu: Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ nhà Hán, xóa bỏ quốc gia, dân tộc Việt.
  5. I. CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC 2. Chính sách bóc lột về kinh tế Dựa vào hình 16.3 và thông tin trong SGK/82Nhà hãy Hán: chiếm ruộng đất, -Nhà Hán: chiếm ruộng đất, bắt dân Nêu điểmbắt dân chung ta cống và nạp sản vật ta cống nạp sản vật quý, giữ độc nét khácquý, giữbiệt độc trong quyền về muối quyền về muối và sắt. Tại sao chính Viết những chínhChính sách quyềncaivà trị sắt. đô hộ Chính quyền đô hộcụmNhững nắm từ miêusản vật tả -Nhà Ngô và nhà Lương: siết chặt phương Bắc đã thi sách cai củađộc nhàquyền Hán vàchính nàovà đánh nhà của sách nước bóc ách cai trị, đặt thêm nhiều thứ hànhNhà Ngô những và nhà chính Lương: siết trị của Đường?thuế cao về lộtmuốita nhân bị đem dân đi ta thuế, sáchchặt áchcai caitrị trị,gì đốiđặt thêm chính và sắt? cốngcủa chính nạp? vớinhiều nước thứ thuế, ta? -Nhà Đường: tăng thuế khóa và lao quyền đô quyền đô hộ? dịch nặng nề hộ Nhà Đường: tăng thuế khóa và lao dịch nặng nề
  6. I. CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC 3. Chính sách đồng hóa Dựa vào ngữ liệu SGK/83, em -Trong suốt thời kì Bắc thuộc, hãy trả lời các câu hỏi sau chính quyền phong kiến phương 1/ Chính quyền đô hộ mở Bắc đều thực hiện chính sách đồng trường học, truyền bá Nho giáo, hóa văn hóa đối với dân tộc ta. dạy chữ Hán cho người Việt nhằm mục đích gì? -Nho giáo, tư tưởng lễ giáo phong 2/ Tại sao phong kiến phương kiến Trung Quốc được tuyền vào Bắc thực hiện chính sách đồng Việt Nam, nhưng còn hạn chế. hóa dân tộc? 3/ Trong các chính sách văn hóa, xã hội của chính quyền đô hộ, chính sách nào là thâm độc nhất? Vì sao?
  7. II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI 1. Những chuyển biến về kinh tế -Nông nghiệp: trồng lúa nước là ngành chính, ngoài ra còn trồng cây ăn quả. Biết sử dụng cày, sức kéo trâu bò, đắp đê phòng lụt. -Thủ công nghiệp: đúc tiền, làm Dựa vào hình ảnh trên và ngữ liệu SGK/83, em hãy giấy, thuôc da, kĩ thuật đúc đồng hoàn thiện cột “K” và cột “W” để thể hiện những điều đã biết và muốn biết về sự chuyển biến của nền kinh tế được kế thừa và phát triển. nước ta thời Bắc thuộc -Buôn bán: hàng hóa được trao đổi ở K W L chợ làng, chợ phiên. Thương nhân -Nông nghiệp: Trung Quốc, Ấn Độ, Giava đến trao -Thủ công: đổi, buôn bán. -Buôn bán:
  8. II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI 2. Những chuyển biến về xã hội -Tần lớp trên: có thế lực về kinh tế và uy tín trong nhân dân NhậnTheo xét em, về Tầng đặc -Nông dân: Chịu ảnh hưởng nặng điểmlớp nào quan sẽ trọng lãnh nề của chính sách cướp đoạt ruộng nhấtđạo trongnhân dânsự đất. chuyểnđứng lên biến lật về đổ xã hội? -Mâu thuẫn dân tộc sâu sắc → ách thống trị? Người Việt đứng lên lật đổ ách đô hộ, giành quyền tự chủ. Quan sát bảng mô tả cơ Việc đồ đồng Đông cấu xã hội thời Văn Sơn phát triển nhiều Lang, Âu Lạc và thời nơi trên đất nước ta Bắc thuộc êu những thời Bắc thuộc có ý chuyển biến của XH Việt nghĩa gì? Nam thời Bắc thuộc?
  9. LUYỆN TẬP
  10. Chiếm đoạt ruộng đất, lập đồn điền, ấp trại. Kinh tế Bắt dân ta cống nạp sản vật quý, thuế khóa nặng nề, độc quyến muối và sắt. Lĩnh Sáp nhập nước ta thành các châu, quận của vực Chính Trung Quốc. trị Áp dụng luật pháp hà khắc. Văn Truyền bá Nho giáo, bắt dân ta thay đổi phong hóa tục tập quán, luật pháp theo người Hán.
  11. VẬN DỤNG
  12. CẢM ƠN CÁC EM! CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!